Tranh chấp lao động cá nhân do hai chủ thể có thẩm quyền giải quyết là hòa giải viên lao động và Tòa án nhân dân
Người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ bảo hiểm xã hội và những giấy tờ khác mà người sử dụng lao động đã giữ lại của người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động.
Với đội ngũ luật sư, chuyên gia pháp lý có kiến thức chuyên sâu, giàu kinh nghiệm, Công ty Luật TNHH Everest có thể cung cấp tới khách hàng dịch vụ giải quyết những tranh chấp có nội dung chuyên sâu trong lĩnh vực lao động.
Người lao động có quyền khiếu nại trực tiếp đến Ban giám đốc để được giải quyết hoặc khởi kiện đến Tòa án nhân dân cấp huyện nơi công ty đặt trụ sở để yêu cầu giả quyết tranh chấp lao động cá nhân.
Trường hợp là tranh chấp lao động tập thể về lợi ích thì hướng dẫn ngay các bên yêu cầu giải quyết tranh chấp.
Việc không ký kết hợp đồng lao động trong trường hợp trên là hành vi trái quy định pháp luật, ảnh hưởng trực tiếp tới quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động khi có tranh chấp lao động.
trong một số trường hợp đặc biệt, để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự nhanh chóng nhằm tiếp tục quan hệ lao động, các bên chủ thể có thể khởi kiện thẳng ra tòa án yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động dù chưa qua thủ tục thương lượng, hòa giải.
Người lao động có thể ủy quyền cho Liên đoàn Lao động huyện tham gia xét xử hoặc đề nghị tòa án yêu cầu liên đoàn lao động tham gia phối hợp giải quyết tranh chấp lao dộng...
Tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động mà Hội đồng hoà giải lao động cơ sở, hoà giải viên lao động của cơ quan quản lý nhà nước về lao động huyện, quận, thị xã,...
Công đoàn cơ sở thực hiện vai trò tham gia, hỗ trợ giải quyết tranh chấp lao động.
Nếu không đồng ý với quyết định chấm dứt hợp đồng lao động, anh (chị) có thể khởi kiện công ty tại Tòa án mà không bắt buộc phải thông qua thủ tục hòa giải. Thời hiệu yêu cầu Tòa án giải quyết là 01 (một) năm.
Cơ quan, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân đó là Hoà giải viên lao động hoặc Toà án nhân dân.
Không phải mọi tranh chấp lao động cá nhân đều thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án.
Tư vấn về thẩm quyền theo lãnh thổ của Tòa án trong việc thụ lý các tranh chấp lao động khi đương sự không có thỏa thuận.
Người lao động có thể gửi đơn khiếu nại lên Thanh tra lao động hoặc ban chấp hành công đoàn cơ sở để được giải quyết tranh chấp lao động.
Tiền lương là khoản tiền mà người lao động nhận được khi hoàn thành hoặc sẽ hoàn thành một công việc nào đó, mà công việc này không bị pháp luật cấm. Tranh chấp lao động về tiền lương là một hình thức tranh chấp khá phổ biến hiện nay.
Tranh chấp lao động cá nhân về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải.
trong trường hợp tranh chấp lao động cá nhân, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, người lao động có thể làm đơn khởi kiện ra Tòa án cấp huyện để được giải quyết.
Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động.
Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày.