Danh sách khách hàng có được coi là bí mật kinh doanh không?

Danh sách khách hàng của doanh nghiệp có được coi là bí mật kinh doanh để được bảo hộ theo Luật Sở hữu trí tuệ không?

Xem thêm ...

Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam đang thiếu hai đặc điểm cơ bản của pháp luật là tính hệ thống và tính thống nhất.

Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm mà mình đưa ra thị trường nhưng do người khác sản xuất với điều kiện người sản xuất không sử dụng nhãn hiệu đó cho sản phẩm và không phản đối việc đăng ký đó

Dịch vụ luật sư tư vấn luật sở hữu trí tuệ của Công ty Luật TNHH Everest tư vấn pháp luật và cung cấp các dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ

Khi các sản phẩm đã đạt đến mức độ hầu như không thể phân biệt được bằng tính chất, đặc điểm và lợi ích công dụng, thì thương hiệu là yếu tố duy nhất tạo ra sự khác biệt giữa các sản phẩm.

Chủ thể quyền tác giả là cá nhân, tổ chức có các quyền đối với tác phẩm do họ sáng tạo ra hoặc là chủ sở hữu.

Tính đến đầu năm 2003, toàn bộ các đối tượng trong danh sách quyền SHTT được bảo hộ bởi hiệp định TRIPs đều đã được quy định bảo hộ trong pháp luật Việt Nam.

Mục tiêu của việc đăng ký nhãn hiệu liên kết là nhằm ngăn chặn bên thứ ba đăng ký những nhãn hiệu tương tự với nhãn hiệu mà doanh nghiệp đã được cấp văn bằng bảo hộ.

Làm tác phẩm phái sinh mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh là hành vi xâm phạm quyền tác giả.

Chuyển tác phẩm đã công bố sang chữ nổi hoặc ngôn ngữ khác cho người khiếm thị sẽ không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao.

Logo (logo), biểu tượng (symbol), nhãn hiệu (brand), thương hiệu (trade mark), thuật ngữ sử dụng phổ biến trong quá trình bảo hộ thương hiệu của các cá nhân, tổ chức.

Nhãn hiệu có yếu tố mô tả nhưng đã và đang được sử dụng với chức năng nhãn hiệu, được người tiêu dùng biết đến một cách rộng rãi, đạt được khả năng phân biệt đối với hàng hoá, dịch vụ liên quan sẽ được coi là có khả năng phân biệt.

Ranh giới giữa đúng, sai trong dịch thuật không chỉ là vấn đề cần tranh luận trong giới dịch thuật mà việc dịch không làm sai lệch tác phẩm cũng giúp thực thi tốt việc bảo hộ quyền tác giả.

Ranh giới giữa việc sáng tạo ra tác phẩm phái sinh với việc xâm phạm quyền tác giả của tác phẩm gốc, ranh giới giữa việc sử dụng tự do tác phẩm với việc xâm phạm quyền tác giả của tác phẩm gốc… trong nhiều trường hợp là rất khó xác định.

Tác giả là người trực tiếp tạo ra tạo ra tác phẩm, không phải là người hướng dẫn, đóng góp, kể lại. Tác giả có thể đồng thời là chủ sở hữu quyền tác giả. Lưu ý, tác giả chỉ có thể là cá nhân, không thể là tổ chức.

Hiện nay, pháp luật sở hữu trí tuệ không có quy định rõ ràng về việc mô tả mẫu nhãn hiệu. Tuy nhiên, việc mô tả mẫu nhãn hiệu là vấn đề quan trọng nhằm xác định rõ phạm vi bảo hộ nhãn hiệu đăng ký.

Nhãn hiệu hàng hóa nổi tiếng có giá trị kinh tế rất lớn, nó cấu thành một bộ phận tài sản quan trọng tổng khối lượng tài sản của doanh nghiệp

Chỉ dẫn địa lý là những chỉ dẫn về hàng hoá bắt nguồn từ lãnh thổ của một thành viên hoặc từ khu vực hay địa phương thuộc lãnh thổ đó, có chất lượng, uy tín hoặc đặc tính nhất định chủ yếu do xuất xứ địa lý

Quyền đặt tên cho tác phẩm quy định tại khoản 1 Điều 19 của Luật Sở hữu trí tuệ không áp dụng đối với tác phẩm dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác.

Để tạo thuận lợi và nâng cao năng suất, hiệu quả trong bán hàng và quản lý kho người ta thường in trên hàng hoá một loại mã hiệu đặc biệt gọi là mã số mã vạch của hàng hoá.

Việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu chính là khai sinh cho nhãn hiệu, là cơ sở để chủ sở hữu nhãn hiệu xác lập quyền sở hữu, sử dụng và bảo vệ “thương hiệu” của mình.

Chỉ dẫn địa lý chỉ được dùng để gắn lên các hàng hóa là đặc sản của một địa phương nhất định, trong khi nhãn hiệu tập thể có thể sử dụng để gắn lên các loại hàng hóa, dịch vụ khác như thẩm định giá tài chính, giám sát công trình...

Doanh nghiệp cơ quan đăng ký kinh doanh cấp phép không đồng nghĩa với việc tên doanh nghiệp đó là độc nhất và không xảy ra bất kỳ tranh chấp nào với bên thứ ba. Vì vậy, doanh nghiệp không nên quá phụ thuộc vào “quyền” đối với tên thương mại.

Nhượng quyền thương hiệu là việc cho phép một cá nhân hoặc tổ chức nào đó được quyền kinh doanh hàng hóa hay dịch vụ theo hình thức, phương pháp kinh doanh nhất định với doanh thu, lợi nhuận theo thỏa thuận

Các chủ thể sở hữu bí mật kinh doanh phải có các biện pháp, chiến lược quản lý và bảo hộ bí mật kinh doanh thích hợp để không rơi vào tình trạng “mất bò mới lo làm chuồng”.