-->

“Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng kí kinh doanh” (khoản 1 Điều 6 Luật Thương mại năm 2005).

Đại diện cho thương nhân đem lại sự hỗ trợ rất lớn cho các thương nhân gặp khó khăn về khoảng cách địa lý, năng lực đàm phán cũng như sự am hiểu thị trường… có thể hợp tác với nhau.

Thương nhân nước ngoài muốn thành lập chi nhánh tai Việt Nam thì phải đáp ứng điều kiện là đã hoạt động ít nhất 05 năm, kể từ ngày được thành lập hoặc đăng ký.

Khi tiến hành hoạt động thương mại tại Việt Nam thương nhân nước ngoài sẽ được tiến hành 3 hình thức hiện diện thương mại tại Việt Nam...

Để trở thành thương nhân có quyền thực hiện các hoạt động thương mại, các cá nhân và tổ chức nên tìm hiểu về khái niệm, phân loại cũng như điều kiện để trở thành thương nhân theo đúng quy định của pháp luật.

Thương nhân là người thực hiện những hành vi thương mại và bài viết sẽ phân tích những quy định chung về thương nhân.

Giám đốc công ty cổ phần hay chủ tịch Hội đồng quản trị chỉ đại diện cho công ty thực hiện các hoạt động kinh doanh, họ không được coi là hoạt động thương mại một cách độc lập và không có giấy phép kinh doanh.

Nội dung chủ yếu của Luật Thương mại quy định về thương nhân và hành vi thương mại của họ. Do vậy, ở tất cả các quốc gia, thương nhân luôn là chủ thể chủ yếu của Luật Thương mại.

Thương nhân bao gồm hai quyền cơ bản là quyền tự do kinh doanh và quyền bình đẳng trong hoạt động thương mại của thương nhân. Bài viết sẽ phân tích cụ thể về vấn đề này.

Thương nhân nước ngoài lập chi nhánh tại Việt Nam được quy định tại Nghị định 72/2006/NĐ-CP; sửa đổi, bổ sung theo Khoản 2, Điều 2 Nghị định 120/2011/NĐ-CP, Phụ lục 1 – Thông tư 11/2006/TT-BTM

Thủ tục thành lập văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam quy định tại Nghị định 72/2006/NĐ-CP; sửa đổi, bổ sung theo Khoản 2, Điều 2 Nghị định 120/2011/NĐ-CP, Phụ lục 1 – Thông tư 11/2006/TT-BTM

Thành lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam của thương nhân nước ngoài thì cần đáp ứng đủ các điều kiện và thủ tục theo quy định tại Nghị định 07/2016/NĐ - CP.

Theo quy định pháp luật, thương nhân nước ngoài được thành lập Văn phòng đại diện của mình tại Việt Nam theo cam kết của Việt Nam trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

khi thay đổi người đứng đầu văn phòng đại diện thì văn phòng đại diện sẽ cần thực hiện thủ tục thay đổi nội dung giấy phép thành lập văn phòng đại diện theo quy định tại Điều 10 Nghị định 72/2006/NĐ-CP

Thương nhân nước ngoài được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận nhưng không có hiện diện tại Việt Nam

Thương nhân và pháp nhân là những khái niệm những điểm khác biệt về chủ thể, phạm vi hoạt động, tài sản, tư cách pháp lý.

Trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics được quy định tại Luật Thương mại năm 2005 và Nghị định số 163/2017/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2017 của Chính phủ về kinh doanh dịch vụ logistics.

Cấm trưng bày, giới thiệu hàng hoá của thương nhân khác để so sánh với hàng hoá của mình, trừ trường hợp hàng hoá đem so sánh là hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật.

Người đứng đầu văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài có quyền thuê trụ sở văn phòng đại diện, có quyền kí kết hợp đồng lao động với người lao động làm việc tại văn phòng và ký hợp đồng mua sắm các trang thiết bị phục vụ công việc của văn phòng đại diện