Sa thải là hình thức xử lý kỷ luật được doanh nghiệp áp dụng đối với những trường hợp vi phạm nghiêm trọng quy định của doanh nghiệp. Ngược lại, doanh nghiệp dễ bị khiếu nại, khởi kiện vì quyết định sa thải được ban hành không đúng luật định.
Khi người lao động có vi phạm nội quy lao động hay không đáp ứng yêu cầu như đã thỏa thuận thì bên thuê lại có nghĩa vụ trả lại lao động cho doanh nghiệp cho thuê lại, cung cấp bằng chứng về hành vi vi phạm của người lao động để xem xét xử lý kỷ luật lao động.
Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong một số trường hợp theo quy định tại khoản 1 Điều 38 Bộ luật Lao động năm 2012. Trường hợp chấm dứt hợp đồng không thuộc trường hợp này, thì xác định là chấm dứt hợp đồng lao động trái luật.
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây:1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc...
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây: Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh...
Người có thẩm quyền xử lý vi phạm kỷ luật lao động, kể cả tạm đình chỉ công việc được quy định tại Điều 87 và Điều 92 của BLLĐ là người sử dụng lao động; người được người sử dụng lao động ủy quyền chỉ được xử lý kỷ luật lao động theo hình thức khiển trách
Kỷ luật lao động là những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh trong nội quy lao động.
Sử dụng ma túy trong phạm vi công ty là sai phạm nghiêm trọng, pháp luật quy định áp dụng hình thức kỷ luật sa thải (Điều 126 của Bộ luật Lao động). Do đó, nội quy lao động không quy định, nhưng có thể áp dụng kỷ luật sa thải đối với người vi phạm.
Pháp luật quy định cấm hành vi cản trở việc thực hiện quyền đình công và xử lý kỷ luật đối với người lao động tham gia đình công mà không đề cập tới việc cuộc đình công này là hợp pháp hay bất hợp pháp.
Khi người lao động bị tạm giam, tạm giữ theo thủ tục tố tụng hình sự, tùy từng trường hợp mà người sử dụng lao động có quyền chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động hay không.
Trường hợp người lao động muốn nghỉ việc không hưởng lương buộc phải được sự đồng ý của người sử dụng lao động.
Người sử dụng lao động có quyền áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải khi người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản của người sử dụng lao động.
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây: Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc,...
Điều 126 Bộ luật Lao động năm 2012 có quy định về căn cứ áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải.
Quy định cấm khi xử lý kỷ luật lao động: Xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động có hành vi vi phạm không được quy định trong nội quy lao động - khoản 3 Điều 128 Bộ luật Lao động.
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây: Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh...
Các trường hợp người sử dụng lao động sa thải người lao động trái pháp luật được quy định tại Bộ luật Lao động.
Người có quyền xử lý kỷ luật sa thải người lao động là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, do đó quản đốc phân xưởng không có quyền sa thải người lao động.
Bên thuê lại lao động nếu phát hiện người lao động thuê lại không đáp ứng yêu cầu như thỏa thuận hoặc có hành vi vi phạm kỷ luật thì chỉ có quyền trả lại người lao động cho bên cho thuê lại lao động, còn bên cho thuê lao động sẽ quyết định biện pháp kỷ luật với họ.
Khi bị tạm giữ, tạm giam theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự, người lao động sẽ tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động. Sau khi hết thời hạn này, người sử dụng lao động có nghĩa vụ nhận người lao động trở lại làm việc trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác.