Để mời và bảo lãnh người nước ngoài được thì yêu cầu Cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp tại Việt Nam phải xin chấp thuận nhập cảnh cho người nước ngoài tại Cục quản lý xuất nhập cảnh trước khi người nước ngoài đến Việt Nam.
Người lao động nước ngoài có thể cư trú tại Việt Nam theo một trong các hình thức như tạm trú hoặc thường trú tùy theo từng điều kiện cụ thể.
Luật bảo hiểm xã hội mới năm 2014 quy định người lao động nước ngoài là đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi người lao động nước ngoài dự kiến làm việc có thẩm quyền cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
Điều kiện cấp giấy phép lao động: có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật; Có sức khỏe phù hợp với yêu cầu công việc... và một số nội dung khác.
Người sử dụng lao động được tuyển lao động nước ngoài với điều kiện lao động Việt Nam chưa đáp ứng được theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Người lao động nước ngoài đã được cấp giấy phép lao động và đang còn hiệu lực mà làm việc cho người sử dụng lao động khác ở cùng vị trí công việc ghi trong giấy phép lao động theo quy định của pháp luật thì vẫn được cấp giấy phép lao động.
Lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam phải có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam.
Trục xuất người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam có một trong các hành vi sau đây: a) Làm việc nhưng không có giấy phép lao động, trừ các trường hợp không thuộc diện cấp giấy phép lao động; b) Sử dụng giấy phép lao động đã hết hạn...
Công ty Luật TNHH Everest tư vấn trường hợp ký hợp đồng với người lao động nước ngoài.
Người lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam thuộc một số trường hợp do pháp luật quy định không phải cấp giấy phép lao động.
Công ty Luật TNHH Everest tư vấn cụ thể thủ tục xác nhận người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động như sau:
Đối với lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam, sau khi người lao động nước ngoài được cấp giấy phép lao động thì người sử dụng lao động và người lao động nước ngoài phải ký kết hợp đồng lao động bằng văn bản theo quy định của pháp luật lao động.
Người sử dụng lao động sử dụng công dân nước ngoài mà không có giấy phép lao động làm việc cho mình thì bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Công ty Luật TNHH Everest giới thiệu Thủ tục thông báo về người nước ngoài đến làm việc và báo cáo định kỳ tình sử dụng lao động nước ngoài của doanh nghiệp với Sở lao động thương binh & xã hội để quý vị tham khảo.
Công ty Luật TNHH Everest giới thiệu Thủ tục xác nhận người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp Giấy phép lao động để quý vị tham khảo.
Căn cứ Thông tư 41/2014/TT-BCT có hiệu lực từ ngày 22/12/2014 thì thủ tục xác nhận người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp Giấy phép lao động (hay còn gọi là thủ tục xin miễn cấp Giấy phép lao động) được quy định như sau:
Trước ít nhất 15 ngày làm việc, kể từ ngày người lao động nước ngoài dự kiến bắt đầu làm việc cho công ty anh/chị thì công ty anh/chị phải nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động cho Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi người lao động nước ngoài dự kiến làm việc.
Điều 18 Nghị định số 11/2016/NĐ-CP quy định về các trường hợp lao động nước ngoài bị trục xuất khỏi Việt Nam.
Công ty Luật TNHH Everest tư vấn về cấp giấy phép cho người lao động nước ngoài.