Thương hiệu (nhãn hiệu sản phẩm, dịch vụ) là tài sản sở hữu trí tuệ (SHTT) quan trọng nhất của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, giá trị có thể lên đến hàng tỉ đô la Mỹ và phải trải qua quá trình đầu tư, gồm cả tiền bạc và thời gian, mới có được.
Một thương hiệu là một tên, thuật ngữ, dấu hiệu, biểu tượng, hoặc thiết kế hoặc một sự kết hợp của tất cả nhứng thứ đó, nhằm xác định các hàng hóa và dịch vụ của một người bán hoặc nhóm người bán và để phân biệt với những đối thủ cạnh tranh.
Slogan (khẩu hiệu) là phần “tinh tuý” không thể thiếu trong một mẩu quảng cáo. Để có một câu slogan hay, nhà sản xuất hoặc nhà quảng cáo đã phải đầu tư rất nhiều trí tuệ lẫn tiền bạc.
Việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu chính là khai sinh cho nhãn hiệu, là cơ sở để chủ sở hữu nhãn hiệu xác lập quyền sở hữu, sử dụng và bảo vệ “thương hiệu” của mình.
Thương hiệu là tất cả các dấu hiệu có thể tạo ra một hình ảnh riêng biệt cho hàng hóa, dịch vụ hay cho chính doanh nghiệp.
Việc sử dụng nhãn hiệu mà không đăng ký sẽ dẫn đến khả năng bị mất quyền sử dụng nhãn hiệu đó khi có người khác đăng ký nhãn hiệu đó cho các sản phẩm, dịch vụ cùng loại.
Thương hiệu là một tập hợp những cảm nhận của khách hàng về một công ty, một sản phẩm hay dịch vụ với đầy đủ các khía cạnh: mô tả nhận diện (brand identities), giá trị (brand values), thuộc tính (brand attributes), cá tính (brand personality).
Coca-Cola là tập đoàn nước giải khát số 1 thế giới hiện nay. Bất chấp sự cạnh tranh khốc liệt của các nhẫn hiệu đồ uống, hãng nước ngọt này vẫn cứ thống trị thị trường tiêu thụ dù không thiếu thương hiệu bắt chước công thức sản xuất.
Xây dựng tên thương hiệu (đặt tên thương hiệu) được coi là lĩnh vực "sáng tạo", mà không phải hoạt động mang tính "hàn lâm".
Nhượng quyền thương hiệu là việc cho phép một cá nhân hoặc tổ chức nào đó được quyền kinh doanh hàng hóa hay dịch vụ theo hình thức, phương pháp kinh doanh nhất định với doanh thu, lợi nhuận theo thỏa thuận
Đối với sản phẩm có kiểu dáng đẹp, có sự kết hợp hài hòa giữa chức năng và hình dáng thì cả hai yếu tố đó sẽ cùng góp phần tạo nên giá trị của sản phẩm.
Những logo của những thương hiệu ô tô nổi tiếng xuất phát từ chính tên người sáng lập, địa điểm nhà máy, thậm chí nó còn lấy cảm hứng từ chính những hình ảnh trong cuộc sống: mẫu giấy dán tường, huy hiệu, chữ thập đỏ, chú ngựa chiến, con bò vàng, hình viên kim cương...
Logo (logo), biểu tượng (symbol), nhãn hiệu (brand), thương hiệu (trade mark), thuật ngữ sử dụng phổ biến trong quá trình bảo hộ thương hiệu của các cá nhân, tổ chức.
Công ty Luật TNHH Everest tư vấn trường hợp muốn chuyển nhượng thương hiệu cho một công ty khác thì làm như thế nào?
Thương hiệu là một dấu hiệu (hữu hình và vô hình) đặc biệt để nhận biết một sản phẩm hàng hoá hay một dịch vụ nào đó được sản xuất hay được cung cấp bởi một cá nhân hay một tổ chức.
Nhãn hiệu hàng hóa nổi tiếng có giá trị kinh tế rất lớn, nó cấu thành một bộ phận tài sản quan trọng tổng khối lượng tài sản của doanh nghiệp
Một doanh nghiệp có thể thay đổi chiến lược thương hiệu của họ theo thời gian và thậm chí, tại một thời điểm nhất định, doanh nghiệp có thể áp dụng các chiến lược thương hiệu khác nhau cho các phân đoạn thị trường khác nhau.
Việc mở rộng thương hiệu thể hiện sự ổn định và chất lượng, và do đó, tạo ra sự tin tưởng cho sản phẩm mới. Việc này thường nhắm đến một phân đoạn nhất định trong thị trường chung của thương hiệu chính.
Đối với doanh nghiệp, thương hiệu là tài sản vô hình, một loại tài sản đặc biệt nếu không muốn nói là quan trọng nhất.
Công bố sản phẩm là việc làm cần thiết nhất của các doanh nghiệp để sản phẩm nhập khẩu hoặc sản xuất trong nước được phép lưu hành trên toàn quốc. Việc công bố sản phẩm cũng là việc làm bắt buộc trước khi nhập khẩu các sản phẩm bắt buộc phải công bố.