Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự
Trong trường hợp hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì...
Hiệu lực của hợp đồng đặt cọc được quy định theo Bộ luật Dân sự 2005.
Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005, hợp đồng đặt cọc phải được lập thành văn bản nhưng không bắt buộc phải công chứng.
Khi lập hợp đồng đặt cọc không cần thỏa mãn điều kiện về các sở hữu chung có đồng ý hay không, mà chỉ xét tới người tham gia giao dịch ở đây có đầy đủ năng lực hành vi dân sự.
Hợp đồng đặt cọc trở thành vô hiệu trong một số trường hợp quy định trong Bộ luật Dân sự năm 2005.
Trường hợp hợp đồng được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc...
Hợp đồng đặt cọc được thành lập bằng văn bản và kí kết giữa hai bên bên nhận đặt cọc và bên đặt cọc theo điều 122 Bộ luật Dân sự năm 2005.
Trong trường hợp hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc
rong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thì giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng phải ghi tên cả hai vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất.
Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự
Nếu tới thời hạn được ghi trong hợp đồng mà chuyển nhượng quyền sử dụng đất không thực hiện hợp đồng thì bạn có thế nhận lại số tiền đã đặt cọc và nhận khoản tiển "phạt cọc" bằng đúng số tiền đã đặt cọc nếu trong hợp đồng không có thỏa thuận khác.
Trong quá trình giao dịch có văn bản hợp đồng đặt cọc và bên mua có quay video chi tiết lúc giao dịch. Xin hỏi luật sư vậy có đủ Pháp lý để khiếunại bên bán chưa? Cần làm những thủ tục gì và gửi đến cơ quan chức năng nào khi khiếu nại?
Đặt cọc mua nhà đất là quan hệ dân sự do các bên thoả thuận, do đó đầu tiên bạn phải căn cứ vào các thoả thuận trong hợp đồng đặt cọc, nội dung thỏa thuận về các vấn đề liên quan đến việc mua thửa đất nàybao gồm diện tích, vị trí thửa đất, giá mua,thời hạn thanh toán
Việc công chứng sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch đã được công chứng chỉ được thực hiện khi có sự thỏa thuận, cam kết bằng văn bản của tất cả những người đã tham gia hợp đồng, giao dịch đó.