Văn bản thỏa thuận phân chia di sản là văn bản ghi nhận những nội dung phân chia di sản thừa kế, tỷ lệ phân chia, giá trị di sản, ... giữa những người thừa kế.
Những người thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc mà trong di chúc không xác định rõ phần di sản được hưởng của từng người thì có quyền yêu cầu công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản
Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế
Khi đã hết thời hiệu khởi kiện, Tòa án chỉ giải quyết phân chia di sản khi tất cả người thừa kế theo pháp luật của người mất đồng ý phân chia di sản.
Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản; nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản thừa kế.
Theo quy định trên, những người thừa kế của bố bạn bao gồm:vợ, 4 người con. Ngoài ra, theo đúng quy định của pháp luật, thì cả 5 người đều có quyền ngang nhau trong việc hưởng di sản thừa kế do bố bạn để lại.
Trường hợp người chết không để lại di chúc, di sản thừa kế được chia theo pháp luật
Trường hợp người chết không để lại di chúc, di sản thừa kế được chia theo pháp luật
Trong văn bản thỏa thuận phân chia di sản, người được hưởng di sản có thể tặng cho toàn bộ hoặc một phần di sản mà mình được hưởng cho người thừa kế khác.
Như vậy, ba bạn cũng đã có đăng ký kết hôn với người đó nên khi ba bạn mất đi người đó sẽ có quyền hưởng di sản thừa kế của ba bạn theo quy định tại Điều 676 trên
Trường hợp người chết không để lại di chúc, di sản thừa kế được chia theo pháp luật
Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế
Kể từ thời điểm mở thừa kế (thời điểm bố bạn mất), bản di chúc bị thất lạc và cũng không có bằng chứng nào chứng minh được ý nguyện đích thực của bố bạn thì coi như không có di chúc và di sảnthừa kế sẽ được chia theo pháp luật
Trường hợp người chết không để lại di chúc, di sản thừa kế được chia theo pháp luật
Theo quy định của pháp luật, mọi cá nhân đều bình đằng về quyền hưởng di sản theo di chúc và theo pháp luật. Việc một người đứng tên trong sổ hộ khẩu chỉ có ý nghĩa trong việc quản lý hành chính chứ không ảnh hưởng đến quyền hưởng di sản của người có quyền hưởng di sản.
Những người thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc mà trong di chúc không xác định rõ phần di sản được hưởng của từng người thì có quyền yêu cầu công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản
Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung bằng công sức của mỗi người; có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung
Những người thừa kế có quyền yêu cầu phân chia di sản bằng hiện vật; nếu không thể chia đều bằng hiện vật thì những người thừa kế có thể thoả thuận về việc định giá hiện vật và thoả thuận về người nhận hiện vật; nếu không thoả thuận được thì hiện vật được bán để chia
Các thừa kế có thể được xác định theo di chúc (nếu người cha chết để lại di chúc) hoặc những người thừa kế theo pháp luật tại Điều 676 Bộ luật dân sự như nêu trên.