-->

Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016, nam đủ 51 tuổi, nữ đủ 46 tuổi và bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên thì đủ điều kiện hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động. Sau đó mỗi năm tăng thêm một tuổi cho đến năm 2020 trở đi... và một số nội dung khác.

Về bảo hiểm thất nghiệp:trường hợp bác chưa đủ điều kiện nghỉ hưu thì khi thôi việc sẽ được hưởng trợ cấp thất nghiệp do BHXH chi trả.

Người lao động suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên, đóng BHXH đủ 20 năm trở lên thì có thể được xem xét hưởng lương hưu.

Khi nghỉ hưu trước tuổi thì mức lương hưu hằng tháng của người lao động sẽ bị giảm 2% tương ứng với mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi.

Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016, nam đủ 51 tuổi, nữ đủ 46 tuổi và bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên thì đủ điều kiện hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động mà không phải nghỉ hưu trước tuổi nữa.

Tạm hoãn gọi nhập ngũ đối với những công dân là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động.

Chị có 27 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thì có thể xin nghỉ hưu sớm và sẽ được hưởng 68% mức bình quân tiền lương, tiền công đã đóng bảo hiểm xã hội (45% từ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội, 33% từ 11 năm đóng vượt thêm và trừ 10% từ 5 năm nghỉ hưu trước tuổi).

Người lao động đã đóng bảo hiểm xã hội trên ba mươi năm đối với nam, trên hai mươi lăm năm đối với nữ, khi nghỉ hưu, ngoài lương hưu còn được hưởng trợ cấp một lần.

Để biết mình có được nghỉ hưu trước tuổi hay không, anh (chị) cần phải làm tục giám định suy giảm khả năng lao động. Nếu kết quả giám định cho thấy, anh (chị) bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên thì anh (chị) sẽ được nghỉ hưu trước tuổi.

Người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội cao hơn số năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 75% thì khi nghỉ hưu, ngoài lương hưu còn được hưởng trợ cấp một lần.

Người lao động hưởng lương hưu khi có đủ các điều kiện sau đây: Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi; Đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên.

Mức lương hưu hằng tháng của người lao động đủ điều kiện quy định tại Điều 50 của Luật này được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội... và một số nội dung khác.

Người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, g, h và i khoản 1 Điều 2 của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, khi nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên thì được hưởng lương hưu nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây...

Người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương theo quy định Điều 48 Luật Lao động.

Trong thời gian nghỉ công tác chờ đủ tuổi nghỉ hưu được hưởng nguyên mức lương chức vụ hoặc mức lương theo ngạch, bậc, phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề và mức chênh lệch bảo lưu lương

Điều 55 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 có quy định về điều kiện để được nghỉ hưu sớm.

Người lao động khi nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên được hưởng lương hưu với mức thấp hơn so với người đủ điều kiện hưởng lương hưu trong một số trường hợp nhất định

Đối với NLĐ đã nghỉ hưu và đang hưởng chế độ hưu trí, khi tiếp tục giao kết hợp đồng lao động, thì NSDLĐ và NLĐ không phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp

Khi nghỉ hưu trước tuổi nghỉ hưu, theo quy định tại Điều 52 Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 thì mức lương hưu hàng tháng sẽ bị giảm trừ, theo đó cứ mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi sẽ bị giảm trừ 1%.

Người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau đây: Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc...