Lao động nữ sinh con và người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi phải đóng bảo hiểm xã hội từ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi sẽ được hưởng chế độ bảo hiểm thai sản.

Điểm a khoản 1 Điều 39 Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định về mức hưởng chế độ bảo hiểm thai sản.

Đủ tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 26 Nghị định này mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội...

Người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ sáu tháng trở lên trong thời gian mười hai tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con sẽ được hưởng chế độ bảo hiểm thai sản.

Sau một năm nghỉ việc nếu không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội và có yêu cầu nhận bảo hiểm xã hội một lần mà chưa đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội.

Cơ quan BHXH sẽ tiền hành gộp sổ cho người lao động. Sau đó mới tiến hành giải quyết chế độ bảo hiểm.

Lao động nữ sẽ được nghỉ tối đa là 20 ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần khi con dưới 03 tuổi.

Khi đã thanh toán hưởng trợ cấp một lần thì số thời gian đã thanh toán thì sẽ không được xem xét vào điều kiện hưởng nữa.

Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai 05 lần, mỗi lần 01 ngày; trường hợp ở xa cơ sở khám bệnh...

Người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ sáu tháng trở lên trong thời gian mười hai tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi thì sẽ được hưởng chế độ bảo hiểm thai sản.

Lao động nữ đóng đủ 06 tháng bảo hiểm trong khoảng thời gian 12 tháng trước khi sinh sẽ đủ đủ điều kiện hưởng chế độ bảo hiểm thai sản.

BHXH tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức mà người tham gia được lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình.

Điều kiện hưởng chế độ bảo hiểm thai sản: 1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Lao động nữ mang thai; b) Lao động nữ sinh con; c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ...

Bị thoái hóa khớp và có chẩn đoán của bác sỹ thì người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ bảo hiểm ốm đau theo quy định của pháp luật.

Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2016, trừ quy định tại điểm b khoản 1 và khoản 2 Điều 2 của Luật này thì có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018

Trường hợp không xuất trình thẻ BHYT vẫn được hưởng chế độ bảo hiểm quyền lợi của người tham gia BHYT nhưng phải xuất trình giấy chứng sinh hoặc giấy khai sinh.

Điều kiện hưởng chế độ thai sản:1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:a) Lao động nữ mang thai...

Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế sẽ được hưởng chế độ bảo hiểm một lần.

Lao động nữ mang thai ngoài tử cung có đủ điều kiện hưởng chế độ bảo hiểm ốm đau theo quy định của pháp luật.

Điều 22 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 quy định về điều kiện hưởng chế độ bảo hiểm ốm đau.