Điều 47 Bộ luật lao động 2012 về việc thanh toán các khoản liên quan cũng như việc chốt sổ bảo hiểm cho người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động.
Một người có từ 2 sổ BHXH trở lên ghi thời gian đóng BHXH không trùng nhau thì cơ quan BHXH thu hồi tất cả các sổ BHXH, sau đó hoàn chỉnh lại cơ sở dữ liệu, in thời gian đóng, hưởng BHXH...
Bộ luật Lao động năm 2012 có quy định về các thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động đối với trường học để chuyển sang bệnh viện.
Nếu người sử dụng lao động không chốt và trả sổ BHXH thì người lao động có quyền viết đơn yêu khiếu nại.
Chỉ có cán bộ, công chức, viên chức khi có đủ tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ và đơn vị sự nghiệp có nhu cầu thì mới được áp dụng chế độ chuyển công tác.
Mỗi người lao động có 01 sổ BHXH, trường hợp người lao động có nhiều sổ BHXH sẽ làm thủ tục chốt các sổ để gộp thành 01 sổ chính.
Thời gian đóng bảo hiểm xã hội là thời gian được tính từ khi người lao động bắt đầu đóng bảo hiểm xã hội cho đến khi dừng đóng. Trường hợp người lao động đóng bảo hiểm xã hội không liên tục thì thời gian đóng bảo hiểm xã hội là tổng thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội
Báo giảm lao động và xác nhận sổ bảo hiểm xã hội đối với các trường hợp ngừng việc.
Giám đốc doanh nghiệp phải có văn bản gửi cơ quan BHXH cam kết trả đủ nợ thì cơ quan BHXH mới thực hiện việc chốt sổ cho bạn
Người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ bảo hiểm xã hội và những giấy tờ khác mà người sử dụng lao động đã giữ lại của người lao động.
Luật sư tư vấn của Công ty Luật TNHH Everest về Điều kiện chốt sổ bảo hiểm xã hội...
Luật sư tư vấn của Công ty Luật TNHH Everest về Hưởng bảo hiểm một lần khi đã chốt sổ bảo hiểm xã hội...
Khi chấm dứt hợp đồng lao động, Công ty phải thực hiện việc xác nhận (chốt sổ bảo hiểm xã hội) và trả lại sổ bảo hiểm xã hội và những giấy tờ khác mà Công ty đã giữ lại của người lao động.
Cơ quan bảo hiểm xã hội sẽ thu hồi các sổ bảo hiểm xã hội của bạn, gộp tất cả quá trình đóng bảo hiểm chưa hưởng của các sổ còn lại vào sổ gốc (là sổ cấp đầu tiên) để chốt sỏ BHXH giữ lại sổ này và hủy sổ khác.
Khi người lao động nghỉ việc đúng pháp luật chậm nhất là 30 ngày kể từ khi có quyết định thôi việc, đơn vị sử dụng lao động có trách nhiệm lập thủ tục chốt sổ bảo hiểm để trả cho người lao động.
Khi chấm dứt HĐLĐ, người sử dụng lao động có nghĩa vụ chốt sổ BHXH cho người lao động.
Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày.
Doanh nghiệp trong quá trình thực hiện thủ tục phá sản, giải thể theo quy định của pháp luật còn nợ tiền BHXH, BHYT, BHTN nếu có người lao động chuyển nơi làm việc thì cơ quan BHXH xác nhận thời gian đóng BHXH...
Công ty Luật TNHH Everest tư vấn về việc công ty chốt sổ bảo hiểm xã hội muộn.