Pháp luật quy định cấm kết hôn giữa những người có họ trong phạm vi ba đời.
Điều 8, Luật Hôn nhân và gia đình 2014, thì "kết hôn giữa những người có họ trong phạm vi ba đời" là hành vi bị cấm.
Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: Kết hôn giữa những người có họ trong phạm vi ba đời.
Tính từ một gốc sinh ra, cụ nội bạn là đời thứ 1; ông nội bạn và mẹ người yêu bạn là đời thứ hai; bố bạn và người yêu bạn là đời thứ ba; còn bạn là đời thứ tư.
Điều kiện kết hôn1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên...
Những người có họ trong phạm vi ba đời là những người cùng một gốc sinh ra gồm cha mẹ là đời thứ nhất; anh, chị, em cùng cha mẹ,...
Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha...
Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha,
Cấm kết hôn giữa những người có họ trong phạm vi ba đời
Công ty Luật TNHH Everest tư vấn trường hợp kết hôn trong phạm vi ba đời.
Người có họ trong phạm vi 3 đời bị cấm kết hôn là những người cùng một gốc sinh ra gồm cha mẹ là đời thứ nhất; anh, chị, em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ hai.
Công ty Luật TNHH Everest tư vấn trường hợp kết hôn trong phạm vi ba đời.
Luật sư tư vấn kết hôn trong phạm vi ba đời...
Đối chiếu với các quy định trên thì bạn và người yêu bạn không phải là "Những người cùng dòng máu về trực hệ" hoặc "Những người có họ trong phạm vi ba đời" do đó hai bạn được phép kết hôn khi đủ các điều kiện mà pháp luật đã quy định.
Điều 676 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định người thừa kế theo pháp luật
Những người trong phạm vi ba đời cấm kết hôn với nhau
Cấm các hành vi sau đây: Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo; Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn...
Như vậy trường hợp bạn hỏi đối với quan hệ hôn nhân giữa con của bố bạn và con của Dì ruột thuộc phạm vi ba đời. Thuộc trường hợp cấm tại Điểm d, Khoản 2, Điều 5 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014.