-->

Luật BHXH 2014 hiện hành có 2 chế độ bảo hiểm là Bảo hiểm bắt buộc và bảo hiểm tự nguyện.

Lao động nữ sinh con phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ sáu tháng trở lên trong thời gian mười hai tháng trước khi sinh con sẽ được hưởng chế độ thai sản.

Luật bảo hiểm xã hội hiện hành quy định 2 chế độ bảo hiểm là bảo hiểm bắt buộc và bảo hiểm tự nguyện.

Người lao động quy định tại khoản 4 Điều 2 của Luật này, hằng tháng đóng bằng 22% mức thu nhập tháng do người lao động lựa chọn để đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất; mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội thấp nhất bằng mức...

Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây: Ốm đau; Thai sản; Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Hưu trí; Tử tuất...

Trường hợp nam đủ sáu mươi tuổi, nữ đủ năm mươi lăm tuổi nhưng thời gian đóng bảo hiểm xã hội còn thiếu không quá năm năm so với thời gian quy định thì được đóng tiếp cho đến khi đủ hai mươi năm để đủ điều kiện hưởng lương hưu.

Việc tham gia bảo hiểm tư nguyện sẽ tạo điều kiện thuận lợi để được hưởng chế độ bảo hiểm.

Điều 9 Nghị định số 134/2015/NĐ-CP quy định về phương thức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện.

Bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm các chế độ sau đây: ốm đau; Thai sản; Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;...

Trường hợp không đủ điều kiện hưởng lương hưu theo bảo hiểm tự nguyện thì có thể được hưởng bảo hiểm xã hội một lần nếu thuộc các trường hợp quy định tại 73 Luật bảo hiểm xã hội năm 2006.

Người đang tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện, nếu tiếp tục đóng thì phải đăng ký lại phương thức đóng và mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng với tổ chức bảo hiểm xã hội.

Công ty Luật TNHH Everest tư vấn trường hợp đóng bảo hiểm tự nguyện trong thời gian gián đoạn.

Công ty Luật TNHH Everest tư vấn trường hợp đóng bảo hiểm tự nguyện và bắt buộc có được hưởng chế độ thai sản không?