Về bảo hiểm thất nghiệp:trường hợp bác chưa đủ điều kiện nghỉ hưu thì khi thôi việc sẽ được hưởng trợ cấp thất nghiệp do BHXH chi trả.
Điều kiện hưởng, mức hưởng và thời gian hưởng trợ cấp thôi việc được xác định theo Điều 48 Bộ luật lao động 2012.
Người lao động bị công ty sa thải vì đã có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ... không được hưởng trợ cấp thôi việc.
Hợp đồng lao động chấm dứt do người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải thì người lao động không được hưởng trợ cấp thôi việc.
Người lao động có quyền nhận khoản tiền lương tương ứng với thời gian làm việc trước khi bị đuổi việc đồng thời được hưởng các quyền lợi liên quan theo quy định pháp luật.
Sau khi thôi việc người lao động có thể được hưởng trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm và trợ cấp thất nghiệp.
Điều 48 Bộ luật Lao động quy định về nghĩa vụ trợ cấp thôi việc của người sử dụng lao động cho người lao động.
Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp...
Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động của 06 tháng liền kề trước khi người lao động thôi việc.
Cách tính trợ cấp nghỉ việc áp dụng theo Bộ luật Lao động 2012 và Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 1 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng đãn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động
Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 Điều 36 của Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên...
Người sử dụng lao động có quyền thỏa thuận bằng văn bản về nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, quyền lợi và việc bồi thường trong trường hợp NLĐ vi phạm
Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội.
Khi HĐLĐ chấm dứt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 điều 36 của bộ luật này thì NSDLĐ có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho NLĐ đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương.
Điều 48 Bộ luật Lao động 2013 quy định về vấn đề hưởng trợ cấp thôi việc.
Chỉ trong trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ đúng quy định, NLĐ mới được hưởng chế độ trợ cấp thôi việc theo quy định tại điều 48 BLLĐ
Chính sách thôi việc ngay: Những người thuộc đối tượng tinh giản biên chế quy định tại Điều 6 Nghị định này có tuổi đời dưới 53 tuổi đối với nam,...
Người sử dụng lao động trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm theo quy định của pháp luật mỗi năm làm việc trả 01 tháng tiền lương nhưng ít nhất phải bằng 02 tháng tiền lương.
Pháp luật quy định người lao động nữ mang thai sau khi nghỉ thai sản phải được đảm bảo việc làm cũ khi trở lại làm việc, và người sử dụng không đựơc thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản.
Vì thay đổi cơ cấu, công nghệ, người sử dụng lao động không thể giải quyết được việc làm mới mà phải cho người lao động nghỉ việc, người sử dụng lao động vẫn có trách nhiệm báo trước cho người lao động theo quy định của khoản 2 Điều 38 Bộ luật Lao động năm 2012.