Có 02 hình thức nghỉ dưỡng sức tương ứng với 02 mức hưởng dưỡng sức.
Căn cứ theo quy định tại khoản 5 Điều 2 Luật bảo hiểm xã hội 2006 thì đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện là công dân Việt Nam đang trong độ tuổi lao động và không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ...
Người lao động khi tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc tùy vào từng điều kiện cụ thể mà được hưởng các chế độ: ốm đau; thai sản; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưu trí; tử tuất theo quy định của luật này.
Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội thì người lao động hoàn toàn có thể xin bảo lưu thời gian tham gia bảo hiểm xã hội đến khi đủ 60 tuổi.
Luật sư tư vấn về quyền lợi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiền lương làm thêm giờ của người lao động trong trường hợp làm việc đồng thời cả hai công ty.
Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc gồm cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động.
Người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Người tham gia BHXH tự nguyện là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi đối với nam và từ đủ 15 tuổi đến đủ 55 tuổi đối với nữ, không thuộc diện áp dụng quy định của pháp luật về BHXH bắt buộc, bao gồm:
Đối tượng áp dụng: 1. Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn,...
Trường hợp của mẹ anh (chị) sau khi hết thời gian tham gia bảo hiểm xã hộ bắt buộc và tiếp tục tham gia bảo hiểm tự nguyện thì khi đủ điều kiện hưởng lương hưu, mức hưởng lương hưu hằng tháng bằng 65% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội.
Trong thời gian nghỉ không lương người lao động sẽ không được cơ quan đóng BHXH.
Người lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định của Chính phủ.
Hỏi: Mẹ tôi đóng bảo hiểm đến nay là 17 năm, làm việc trong ngành mỏ than độc hại. Vậy cho tôi hỏi mẹ tôi lúc bị ốm có được nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội 75% mức lương tối đa 50 ngày không? (Nguyễn Bắc - Thái Nguyên)
Sau một năm nghỉ việc nếu không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội và có yêu cầu nhận bảo hiểm xã hội một lần mà chưa đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội;...
Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: Lao động nữ mang thai; Lao động nữ sinh con; Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ; Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi; ...
Điều kiện hưởng chế độ thai sản:1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:a) Lao động nữ mang thai;...
Hiện tôi đang làm ở một công ty và đã được nhận vào làm cho một công ty thứ hai. Vậy luật sư cho tôi hỏi, tôi có được tham gia bảo hiểm ở nhiều công ty cùng lúc không?
Theo quy định tại Luật bảo hiểm xã hội thì cá nhân chỉ có quyền lựa chọn tham gia bảo hiểm tại một công ty mà mình đang công tác.
Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động tự nguyện tham gia, được lựa chọn mức đóng và phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình để hưởng bảo hiểm xã hội.