Công văn 2939/BNV-TL có quy định về mức hưởng đối với người làm công việc văn thư lưu trữ

Thông tư số 07/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với cán bộ, công chức, viên chức

Luật sư tư vấn phụ cấp...

Thông tư 07/2005/TT-BNV hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp độc hại nguy hiểm đối với cán bộ, công chức, viên chức

Một số chế độ phụ cấp lương: Chế độ phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; Phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được áp dụng đối với người lao động làm nghề, công việc có điều kiện lao động nặng nhọc,

Đối với các phụ cấp độc hại mà người lao độngvđang được hưởng phụ cấp độc hại khi còn làm việc thì khi nghỉ hưu thì phụ cấp này không được tính vào lương hưu.

Cách tính trả phụ cấp độc hại, nguy hiểm được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 07/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với cán bộ, công chức, viên chức.

Bạn thuộc đối tượng được hưởng phụ cấp độc hại nếu làm công việc việc lựa chọn, phân loại, bảo quản tài liệu và tổ chức sử dụng tài liệu trong kho lưu trữ.

Điều kiện được hưởng phụ cấp độc hại: a) Làm các nghề, công việc thuộc danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại...

Chỉ những đối tượng làm việc trực tiếp trong môi trường độc hại mới được hưởng phụ cấp độc hại nguy hiểm.

Công văn số 2939/BNV-TL quy định về chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với cán bộ, công chức, viên chức ngành lưu trữ

Những người trực tiếp làm công việc lựa chọn, phân loại, bảo quản tài liệu và tổ chức sử dụng tài liệu trong kho lưu trữ thì đều đủ điều kiện để được hưởng phụ cấp độc hại hệ số là 0,2.

Phụ cấp độc hại, nguy hiểm được tính theo thời gian thực tế làm việc tại nơi có các yếu tố độc hại, nguy hiểm; nếu làm việc dưới 4 giờ trong ngày thì được tính bằng 1/2 ngày làm việc, nếu làm việc từ 4 giờ trở lên thì được tính cả ngày làm việc.

Phụ cấp độc hại, nguy hiểm được tính theo thời gian thực tế làm việc tại nơi có các yếu tố độc hại, nguy hiểm; nếu làm việc dưới 4 giờ trong ngày thì được tính bằng 1/2 ngày làm việc...

Việc bồi dưỡng bằng hiện vật không được trả bằng tiền, không được trả vào lương. Nếu làm việc từ 50% thời giờ làm việc bình thường thì được hưởng cả suất định mức bồi dưỡng.

Thông tư 25/2013/TT-BLĐTBXH và Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư quy định về điều kiện hưởng và mức hưởng phụ cấp độc hại

Công việc không thuộc danh mục ngành nghề, công việc nặng nhọc, độc hại do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành thì người lao động không được hưởng phụ cấp độc hại.

Nếu thuộc trường hợp được hưởng phụ cấp độc hại mà người lao động không được hưởng thì người lao động có quyền yêu cầu ban ngành có liên quan giải quyết quyền lợi.

Công văn 2939/BNV-TL có quy định về mức hưởng đối với người làm công việc văn thư lưu trữ

Cán bộ, công chức (kể cả công chức dự bị), viên chức, những người đang trong thời gian tập sự, thử việc thuộc biên chế trả lương của các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước được hưởng phụ cấp theo quy định của pháp luật.