Cách tính trả phụ cấp độc hại, nguy hiểm được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 07/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với cán bộ, công chức, viên chức.
Công văn số 2939/BNV-TL quy định về chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với cán bộ, công chức, viên chức ngành lưu trữ
Văn thư lưu trữ sẽ được hưởng trợ cấp độc hại, nguy hiểm đối với cán bộ, công chức, viên chức ngành lưu trữ theo Công văn 2939/BNV-TL.
Cán bộ, công chức (kể cả công chức dự bị), viên chức, những người đang trong thời gian tập sự, thử việc thuộc biên chế trả lương của các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước được hưởng phụ cấp theo quy định của pháp luật.
Căn cứ quy định tại Thông tư số 07/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với cán bộ, công chức, viên chức...
Nếu như công việc của bạn không trực tiếp liên quan đến công việc lựa chọn, phân loại, bảo quản tài liệu và tổ chức sử dụng tài liệu thì bạn sẽ không được hưởng phụ cấp độc hại.
Tùy từng trường hợp,người lao động sẽ được hưởng đồng thời phụ cấp độc hại nguy hiểm và chế độ bồi thường bằng hiện vật
Căn cứ vào Điều 47 Luật Kế toán năm 2003 trong trường hợp công ty bị giải thể đơn vị kế toán bị giải thể hoặc chấm dứt hoạt động phải thực hiện các công việc sau đây: