Công chứng văn bản khai nhận di sản thừa kế được thực hiện tại tổ chức công chứng theo Luật Công chứng năm 2014.
Việc lập văn bản từ chối nhận di sản thừa kế có thể tiến hành tại Việt Nam hoặc cơ quan lãnh sự Việt Nam tại nước ngoài.
Trường hợp nhận thừa kế quyền sử dụng đất thì người sử dụng đất được thực hiện quyền khi có Giấy chứng nhận hoặc đủ điều kiện để cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Bạn có thể làm các thủ tục để khai nhận di sản thừa kế của bố bạn để lại khi có đủ 2 tiêu chí: Nhà bạn có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Đất đó thuộc diện quy hoạch nhưng chưa có quyết định thu hồi đất của cơ quan có thẩm quyền.
Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản thừa kế bằng nhau.
Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
Trường hợp bạn nhận thừa kế từ người bố thì bạn cần phải làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế theo quy định của pháp luật
Khi làm thủ tục khai nhận di sản do mẹ bạn để lại thì phải có sự tham gia của những người thừa kế của mẹ bạn.
Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Việc khai nhận di sản thừa kế được tiến hành theo quy định của pháp luật.
Hồ sơ khai nhận di sản thừa kế được niêm yết công khai tại trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú trước đây của người để lại di sản sau 15 ngày...
Di sản thừa kế là tài sản của người chết để lại cho những người còn sống. Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.
Thủ tục khai nhận di sản của người để lại di sản thừa kế là cô ruột.
Anh (chị) đến cơ quan Công chứng làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế và ngoài những văn bản từ chối (hoặc tặng cho).
Theo nguyên tắc, khi ông bà ngoại của bạn mất mà không để lại di chúc thừa kế thì toàn bộ di sản của ông bà ngoại của bạn sẽ chia theo pháp luật
Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.