Trường hợp người chết không để lại di chúc, di sản thừa kế được chia theo pháp luật
Điều 645 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết...
Trường hợp người chết không để lại di chúc, di sản thừa kế được chia theo pháp luật, hàng thừa kế được xác định theo Điều 676 Bộ luật Dân sự năm 2005
Điểm d khoản 1 Điều 22 Luật Cư trú năm 2006 quy định người ra nước ngoài để định cư sẽ bị xóa đăng ký thường trú trong nước.
Di chúc được coi là hợp pháp nếu đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2005
Khi bố mẹ muốn thay đổi tên cho con gái của 10 tuổi thì bố mẹ phải tham khảo trước ý kiến của con gái theo quy định tại khoản 2 Điều 27 Bộ luật Dân sự 2005.
Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Luật đất đai 2013 có quy định về quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất.
Luật sư tư vấn về quyền chuyển nhượng, tặng cho của chủ sử dụng đất.
Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra...
Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình...
Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình..
Con gái tôi bị mắc bệnh trầm cảm, kết hôn được 5 năm nhưng 3 năm gần đây cháu thường xuyên bị chồng đánh đập rất tàn nhẫn.Chồng cháu không cho làm đơn ly hôn và dọa nếu ly hôn sẽ rạch mặt cháu. Tôi muốn làm đơn ly hôn thay cháu.
Khi một bên vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì bên còn sống quản lý tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp trong di chúc có chỉ định người khác quản lý di sản hoặc những người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di sản thừa kế.
Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột...
Hỏi: Gia đình tôi có tổ chức đám cưới cho con gái tôi. Tuy nhiên, con gái tôi khi tổ chức đám cưới mới có 17 tuổi. Đề nghị Luật sư tư vấn, hành vi của tôi có bị xử phạt không và xử phạt bao nhiêu tiền? (Hoàng Hưng - Hưng Yên)
Nếu căn nhà và 300m2 đất ruộng là tài sản riêng của bà thì số tài sản nêu trên hoàn toàn thuộc quyền định đoạt của bà.