Phạm vi đăng ký nhãn hiệu hàng hóa không chỉ dừng lại ở mức là nhãn hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, hoặc sự kết hợp các yếu tố đó... mà còn được mở rộng, cho phép đăng ký các nhãn hiệu âm thanh, nhãn hiệu mùi hương.
Những dấu hiệu đặc biệt như mùi hương của hoa, quả, lá, cây...cũng có thể được dùng để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cho các sản phẩm. Việc này không những tạo được ấn tượng mạnh với người tiêu dùng mà còn là một bước đột phá trong kỹ thuật lập pháp.
Để được bảo hộ nhãn hiệu thì công ty cần phải đáp ứng đủ các điều kiện mà pháp luật quy định.
Nhãn hiệu dược phẩm liên quan mật thiết đến sức khoẻ của con người nên cần có tính phân biệt đủ để đáp ứng việc cho đơn thuốc chính xác của bác sĩ, sự nhận biết dễ dàng của người sử dụng.
Luật sở hữu trí tuệ nước ngoài cũng như của Việt Nam không chấp nhận bảo hộ là nhãn hiệu hoặc thành phần nhãn hiệu mang tính mô tả mà đặc biệt là các tên chung của sản phẩm hoặc dịch vụ mang nhãn hiệu.
Để được bảo hộ, nhãn hiệu đó phải được biểu hiện dưới dạng cụ thể như quy định của pháp luật và phải có khả năng phân biệt với hàng hóa, dịch vụ của chủ thể khác.
Khi công ty chuyển đổi loại hình doanh nghiệp từ Công ty Cổ phần sang Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên sẽ dẫn tới việc thay đổi tên công ty. Công ty có quyền yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ ghi nhận việc thay đổi về tên này.
Đăng ký nhãn hiệu theo công ước paris thì người đăng ký nhãn hiệu có thể nộp đơn bảo hộ ở các nước thành viên với hình thức ban đầu của nhãn hiệu đó.
Việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu chính là khai sinh cho nhãn hiệu, là cơ sở để chủ sở hữu nhãn hiệu xác lập quyền sở hữu, sử dụng và bảo vệ “thương hiệu” của mình.
Trên cơ sở quy định của pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dụng, Phòng Sở hữu trí tuệ - Công ty Luật TNHH Everest lưu ý quý Vị một số vấn đề khi sử dụng chính tên, họ của mình làm nhãn hiệu và việc đăng ký bảo hộ các nhãn hiệu này.
Một nhãn hiệu hàng hóa dùng cho một sản phẩm, dịch vụ nhất định chỉ thuộc về một chủ thể duy nhất là người nộp đơn đăng ký đầu tiên
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa ở nước ngoài là việc chủ nhãn hiệu hàng hóa đăng ký quyền được bảo hộ về nhãn hiệu hàng hóa tại các nước khác, nơi họ có nhu cầu xác lập về quyền sở hữu độc quyền đối với nhãn hiệu hàng hóa.
Vấn đề trên thuộc sở hữu trí tuệ, một lĩnh vực mới mẻ, khá trừu tượng đối với nhiều bạn đọc và cơ sở sản xuất, kinh doanh.
Luật sư tư vấn một số lưu ý về xu hướng cũng như cách đặt tên nhãn hiệu đảm bảo đồng thời yếu tố phù hợp với quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ hiện hành, nhưng có khả phân biệt, gây ấn tượng với người tiêu dùng
Luật sư tư vấn về những "quy tắc vàng" để tăng khả năng bảo hộ cho nhãn hiệu mà các chủ sở hữu nhãn hiệu cần cần ghi nhớ.
Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau. Để có thể được bảo hộ nhãn hiệu thì ta cần phải đáp ứng được các điều kiện bảo hộ theo quy định.
Nếu nhãn hiệu không có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác thì sẽ không được bảo hộ.
Dấu hiệu trùng hoặc tương tự với tên thương mại đang được sử dụng của người khác, việc sử dụng đó có thể gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ thì không được bảo hộ nhan hiệu.
Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa có thế được gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần 10 năm, gia hạn trong vòng 6 tháng trước ngày Giấy chứng nhận hết hiệu lực và phải nộp đơn yêu cầu gia hạn cho Cục Sở hữu trí tuệ.