-->

Khi nghỉ hưu trước tuổi thì mức lương hưu hằng tháng của người lao động sẽ bị giảm 2% tương ứng với mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi.

Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016, nam đủ 51 tuổi, nữ đủ 46 tuổi và bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên thì đủ điều kiện hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động mà không phải nghỉ hưu trước tuổi nữa.

Chị có 27 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thì có thể xin nghỉ hưu sớm và sẽ được hưởng 68% mức bình quân tiền lương, tiền công đã đóng bảo hiểm xã hội (45% từ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội, 33% từ 11 năm đóng vượt thêm và trừ 10% từ 5 năm nghỉ hưu trước tuổi).

Để biết mình có được nghỉ hưu trước tuổi hay không, anh (chị) cần phải làm tục giám định suy giảm khả năng lao động. Nếu kết quả giám định cho thấy, anh (chị) bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên thì anh (chị) sẽ được nghỉ hưu trước tuổi.

Người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội cao hơn số năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 75% thì khi nghỉ hưu, ngoài lương hưu còn được hưởng trợ cấp một lần.

Người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, g, h và i khoản 1 Điều 2 của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, khi nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên thì được hưởng lương hưu nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây...

Người lao động khi nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên được hưởng lương hưu với mức thấp hơn so với người đủ điều kiện hưởng lương hưu trong một số trường hợp nhất định

Khi nghỉ hưu trước tuổi nghỉ hưu, theo quy định tại Điều 52 Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 thì mức lương hưu hàng tháng sẽ bị giảm trừ, theo đó cứ mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi sẽ bị giảm trừ 1%.

Cán bộ không đủ điều kiện về tuổi tái cử, tái bổ nhiệm có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên, nếu có đơn tự nguyện nghỉ hưu trước tuổi gửi cơ quan quản lý cán bộ thì được hưởng chế độ hưu trí theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.

Trường hợp tuổi nghỉ hưu có thời gian lẻ đến đủ 06 tháng thì mức giảm là 1%, từ trên 06 tháng thì không giảm tỷ lệ phần trăm do nghỉ hưu trước tuổi.

Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định, vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội...

Những người thuộc đối tượng quy định tại Điều 6 Nghị định số 108/2014/NĐ-CP, nếu đủ 55 tuổi đến đủ 58 tuổi đối với nam, đủ 50 tuổi đến đủ 53 tuổi đối với nữ, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên, được hưởng chế độ hưu trí theo quy định của pháp luật.

Trường hợp được xét tinh giản biên chế gồm các trường hợp do sắp xếp lại cơ cấu mà dẫn tới dư lao động hoặc không đáp ứng trình độ chuyên môn, hoặc hạn chế về năng lực, không hoàn thành nhiệm vụ nhưng không thể bố trí việc làm khác phù hợp.

Người lao động quy định tại Luật BHXH đã đóng BHXH đủ hai mươi năm trở lên, bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên, hưởng lương hưu với mức thấp hơn khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi trở lên...

Trường hợp nghỉ hưu trước tuổi thì cứ mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi sẽ bị trừ 2% mức lương hưu hàng tháng.

Người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, g, h và i khoản 1 Điều 2 của Luật này khi nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên được hưởng lương hưu...

Điều 51 Luật bảo hiểm xã hội quy định về điều kiện hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động.

Trường hợp tuổi nghỉ hưu có thời gian lẻ đến đủ 06 tháng thì mức giảm là 1%, từ trên 06 tháng thì không giảm tỷ lệ phần trăm do nghỉ hưu trước tuổi...

Từ năm 2018 trở đi công thức tính tỷ lệ lương hưu sẽ có thay đổi, hệ quả của việc thay đổi này là với cùng một số năm đóng BHXH thì người nghỉ hưu vào năm 2018 sẽ hưởng tỷ lệ lương hưu thấp hơn người nghỉ hưu vào năm 2017. Tuy nhiên, chỉ được nghỉ hưu trước tuổi khi...

Điều 54 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định, nam từ đủ 60 tuổi trở lên, nữ từ đủ 55 tuổi trở lên và có tham gia bảo hiểm xã hội từ đủ 20 năm trở lên thì được hưởng chế độ nghỉ hưu.