-->

Quy trình nhập khẩu thực phẩm

Các cơ sở kinh doanh muốn nhập khẩu bất kỳ loại thực phẩm nào vào thị trường Việt Nam cần thực hiện một Quy trình nhập khẩu thực phẩm gồm 03 bước: Công bố thực phẩm, Xin cấp phép vệ sinh an toàn thực phẩm, thực hiện thủ tục Hải quan đối với thực phẩm nhập khẩu.

Xem thêm ...

Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Khi Cơ quan chức năng kiểm tra, nếu không có GCN ATTP hoặc GCN đã hết hiệu lực mà không đăng ký cấp lại thì sẽ bị xử phạt hành chính.

Cơ sở kinh doanh phải có Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm, đối với chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất kinh doanh. Trong trường hợp không có Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm của các cá nhân nêu trên, cơ sở kinh doanh sẽ bị xử phạt vi phạm.

Công bố hợp quy là hoạt động bắt buộc. Khi công bố hợp quy, tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh phải đăng ký bản công bố hợp quy tại sở chuyên ngành tương ứng tại địa phương nơi tổ chức, cá nhân đó đăng ký hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Phân biệt cơ quan quản lý, cơ quan có thẩm quyền cấp phép vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh

Các cơ sở kinh doanh muốn nhập khẩu bất kỳ loại thực phẩm nào vào thị trường Việt Nam cần thực hiện một Quy trình nhập khẩu thực phẩm gồm 03 bước: Công bố thực phẩm, Xin cấp phép vệ sinh an toàn thực phẩm, thực hiện thủ tục Hải quan đối với thực phẩm nhập khẩu.

Công ty Luật TNHH Everest đưa ra những khuyến nghị về cơ sở, trang thiết bị dụng cụ khi một cơ sở sản xuất có nhu cầu xin cấp phép an toàn thực phẩm.

Công ty Luật TNHH Everest đưa ra những khuyến nghị về nhân sự và bảo quản thực phẩm cho các cơ sở sản xuất thực phẩm có nhu cầu xin cấp phép an toàn thực phẩm.

Quy trình, thủ tục cấp GCN cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh, sản xuất thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn.

Những điểm cần lưu ý về cơ sở, trang thiết bị dụng cụ khi có nhu cầu xin cấp phép an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất thực phẩm.

Nắm bắt được nhu cầu của khách hàng, Công ty Luật TNHH Everest cung cấp dịch vụ tư vấn thực hiện thủ tục cấp GCN cơ sở đủ điều kiện vệ sinh ATTP đối với cơ sở kinh doanh, sản xuất thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Y tế

Hồ sơ, thủ tục cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm được quy định chi tiết tại Thông tư số 26/2012TT-BYT của Bộ Y tế về cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế

Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm của Chi Cục An toàn vệ sinh thực phẩm Thành phố được quy định tại khoản 1 Điều 8 Quyết định số 14/2014/QĐ-UBND.

Ủy ban nhân dân phường - xã, thị trấn cấp giấy chứng nhận cho dịch vụ ăn uống có hoặc không có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có công suất cung cấp dưới 100 suất ăn/ngày

Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm được quy định tại khoản 2 Điều 4 Quyết định số 14/2014/QĐ-UBND.

Đối tượng, điều kiện cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cấp Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm được quy định tại Điều 34 Luật an toàn thực phẩm năm 2010.

Lệ phí xin cấp giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm mới nhất quy định tại Biểu mức thu phí, lệ phí (Ban hành kèm theo Thông tư số 149/2013/TT-BTC ngày 29 tháng 10 năm 2013 của Bộ Tài chính).

Cơ quan nào có thẩm quyền kiểm tra sau khi cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm được quy định tại Điều 10 Quyết định số 14/2014/QĐ-UBND.

Những trường hợp được cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm được quy định tại khoản 3 Điều 5 Quyết định số 14/2014/QĐ-UBND.

Giấy chứng nhận sức khỏe của chủ cơ sở có cần khi xin cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm và được quy định tại khoản 5 Điều 4 Quyết định số 14/2014/QĐ-UBND.

Việc cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm được quy định tại Điều 4 Quyết định số 14/2014/QĐ-UBND.