Công ty TNHH một thành viên do tôi làm chủ sở hữu đã hoạt động được 6 năm. Nay tôi muốn tạm ngừng hoạt động kinh doanh thì cần phải làm những thủ tục pháp luật gì?
Công ty TNHH một thành viên do tôi làm chủ sở hữu đã hoạt động được 6 năm. Nay tôi muốn tạm ngừng hoạt động kinh doanh thì cần phải làm những thủ tục pháp luật gì?
Để tạm ngừng kinh doanh, chủ doanh nghiệp cần chuẩn bị đầy đủ các tài liệu theo quy định của pháp luật và nộp tại phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đã đăng ký.
Doanh nghiệp có quyền tạm ngừng kinh doanh nhưng phải thông báo bằng văn bản về thời điểm và thời hạn tạm ngừng hoặc tiếp tục kinh doanh cho Cơ quan đăng ký kinh doanh chậm nhất 15 ngày trước ngày tạm ngừng hoặc tiếp tục kinh doanh.
Sau khi hết thời hạn đã thông báo, nếu doanh nghiệp vẫn tiếp tục tạm ngừng kinh doanh thì phải thông báo tiếp cho Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở. Tổng thời gian tạm ngừng kinh doanh liên tiếp không được quá hai năm.
Công ty Luật TNHH Everest giới thiệu thủ tục thông báo về việc tạm ngừng kinh doanh của chi nhánh.
Doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh tạm ngừng kinh doanh gửi thông báo đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh đã đăng ký chậm nhất 15 ngày trước khi tạm ngừng kinh doanh.
Việc phân định thẩm quyền của tòa án theo lãnh thổ là sự phân định thẩm quyền sơ thẩm vụ việc dân sự giữa các tòa án cùng cấp với nhau. Bài viết sẽ phân tích về vấn đề này.
Việc phân định thẩm quyền sơ thẩm giữa các cấp tòa án bảo đảm cho việc giải quyết vụ việc được chính xác, đúng pháp luật. Bài viết sẽ cung cấp những thông tin cơ bản về vấn đề này.
Thẩm quyền dân sự của tòa án theo loại việc là thẩm quyền của tòa án trong việc thụ lý giải quyết các vụ việc theo thủ tục tố tụng dân sự.
Việc phân định thẩm quyền của tòa án theo lãnh thổ là sự phân định thẩm quyền sơ thẩm vụ việc dân sự giữa các tòa án cùng cấp với nhau. Bài viết sẽ phân tích về vấn đề này.
Việc phân định thẩm quyền sơ thẩm giữa các cấp tòa án bảo đảm cho việc giải quyết vụ việc được chính xác, đúng pháp luật. Bài viết sẽ cung cấp những thông tin cơ bản về vấn đề này.
Thẩm quyền dân sự của tòa án theo loại việc là thẩm quyền của tòa án trong việc thụ lý giải quyết các vụ việc theo thủ tục tố tụng dân sự.
Thẩm quyền dân sự của tòa án được thực hiện theo thủ tục tố tụng dân sự. Do vậy, ngoài việc tuân thủ các nguyên tắc chung về tố tụng như tòa án độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
Các nguyên tắc của luật tố tụng dân sự là những tư tưởng pháp lý cơ bản. Vì vậy, việc vi phạm các nguyên tắc của luật tố tụng dân sự sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình tố tụng.
Việc xác định đúng các chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án dân sự. Quan hệ pháp luật tố tụng dân sự gồm 3 thành phần: Chủ thể, khách thể và nội dung
Quan hệ pháp luật tố tụng dân sự là một dạng cụ thể của quan hệ pháp luật. Bài viết sẽ phân tích về đặc điểm của quan hệ pháp luật này.
Chế độ sở hữu không chỉ là một yếu tố cơ bản xác lập nền tảng của một chế độ xã hội mà còn luôn luôn thể hiện bản chất của chế độ xã hội đó.
Bồi thường thiệt hại là hình thức trách nhiệm dân sự nhằm buộc bên có hành vỉ gây ra thiệt hại phải khắc phục hậu quả bằng cách đền bù các tổn thất về vật chất và tổn thất về tinh thần cho bên bị thiệt hại.
Thương nhân là người thực hiện những hành vi thương mại và bài viết sẽ phân tích những quy định chung về thương nhân.
Thương nhân bao gồm hai quyền cơ bản là quyền tự do kinh doanh và quyền bình đẳng trong hoạt động thương mại của thương nhân. Bài viết sẽ phân tích cụ thể về vấn đề này.
Luật cạnh tranh đã quy định rõ về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Bài viết đề cập đến những quy định của pháp luật về hành vi này.
Thế chấp tài sản là một biện pháp bảo đảm trong dân sự. Đây là biện pháp bảo đảm thường thấy và bài viết sẽ phân tích những quy định cơ bản của thế chấp tài sản.
Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, hiện nay hoạt động này ngày càng trở nên phổ biến. Bài viết chia sẻ về những quy định chung về nhượng quyền thương mại.
Chủ thể của Luật Thương mại bao gồm các tổ chức, cá nhân tham gia vào các quan hệ thương mại và chủ thể chính là thương nhân.Bài viết phân tích cụ thể như sau:
Hợp đồng mua bán tài sản là hợp đồng song vụ. Theo đó bên bán chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua và bên mua trả tiền cho bên bán
Bình luận