Góp ý kiến với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ về giá cả, chất lượng hàng hóa, dịch vụ, phong cách phục vụ, phương thức giao dịch và nội dung khác liên quan đến giao dịch giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.
Người tiêu dùng được bảo đảm an toàn, bí mật thông tin của mình khi tham gia giao dịch, sử dụng hàng hóa, dịch vụ, trừ trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.
Mức bồi thường sẽ do hai bên thoả thuận. Trong trường hợp không thoả thuận được, người có yêu cầu được bồi thường thiệt hại có thể yêu cầu Toà án giải quyết.
Theo quy định tại điều 32 Luật Doanh nghiệp 2014, doanh nghiệp phải thông báo với Cơ quan đăng ký kinh doanh khi thay đổi ngành nghề kinh doanh.
Người tiêu dùng, tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có quyền yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo quy định tại Điều 25 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Tổ chức hòa giải các tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh được quy định tại các Điều 31, 32 và 33 của Nghị định 99/2011/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Đề nghị luật sư cho biết hợp đồng giao kết từ xa với người tiêu dùng được pháp luật quy định như thế nào (Nguyễn Minh Hiếu).
Việc không lấy hoá đơn khi mua hàng sẽ tác động trực tiếp vào túi tiền của người dân như thế thì không có lý gì người dân khi đi mua hàng lại không lấy hoá đơn và chúng ta sẽ giải quyết được các DN kinh doanh hàng hoá không xuất hoá đơn.
Để bảo vệ quyền lợi của mình, người tiêu dùng có thể khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hoặc đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện.
Trường hợp phát hiện hàng giả, hàng kém chất lượng người tiêu dùng có quyền yêu cầu cửa hàng, đại lý, siêu thị đổi trả hàng hóa đúng chất lượng, số lượng, chủng loại .
Người tiêu dùng có những quyền sau: Được bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác khi tham gia giao dịch, sử dụng hàng hóa, dịch vụ do tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp...
Trường hợp có căn cứ chứng minh do hàng giả, hàng kém chất lượng gây thiệt hại cho bản thân và gia đình, người tiêu dùng có quyền yêu cầu các đơn vị cung cấp phải bồi thường. Đồng thời có quyền khởi kiện hoặc nhờ các tổ chức xã hội khởi kiện đến tòa án có thẩm quyền.
Hợp đồng giao kết với người tiêu dùng phải tuân thủ các quy định của pháp luật về hình thức và nội dung theo quy định tại các điều từ Điều 14 đến Điều 19 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Khái niệm người tiêu dùng(NTD) là các khái niệm rất quan trọng, được sử dụng xuyên suốt trong các quy định của Luật bảo vệ người tiêu dùng.
Khi có hậu quả xảy ra do sử dụng sản phẩm được quảng cáo với thông tin không đúng, không trung thực về chất lượng, tính năng, tác dụng của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thì người tiếp nhận quảng cáo có quyền khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Luật Bảo vệ quyền lợi NTD cấm các tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ quấy rối NTD thông qua tiếp thị hàng hóa, dịch vụ trái với ý muốn của người tiêu dùng.
Trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) tại địa phương được quy định tại Điều 35 Nghị định 99/2011/NĐ-CP ngày 27-10-2011 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BVQLNTD
Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng phải được thực hiện kịp thời, công bằng, minh bạch, đúng pháp luật.
Khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của tổ chức, cá nhân kinh doanh thì người tiêu dùng, tổ chức xã hội có quyền yêu cầu trực tiếp hoặc bằng văn bản đến cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giải quyết.
Trường hợp thu thập, sử dụng, chuyển giao thông tin của người tiêu dùng thì tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có trách nhiệm: Bảo đảm an toàn, chính xác, đầy đủ khi thu thập, sử dụng, chuyển giao thông tin của người tiêu dùng...