Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động...
Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con
Luật sư tư vấn trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng sau khi ly hôn...
Luật sư tư vấn về việc phân chia tài sản chung của vợ chồng sau khi ly hôn vì không yêu cầu Tòa án giải quyết tài sản. Nếu như hai bên không thực hiện đúng thỏa thuận thì phải làm như thế nào? Quy định pháp luật được chi tiết như sau
Luật sư tư vấn chia tài sản sau khi ly hôn...
Chia tài sản chung sau khi ly hôn luôn là một bài toán khó không chỉ với các cặp vợ chồng mà còn với cả cơ quan Tòa án.
Tài sản chung vợ chồng được xác định theo Điều 33 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014
Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân.
Khi ly hôn, tài sản do người vợ hoặc người chồng đứng tên thì sẽ được phân chia như thế nào?
Tài sản riêng của vợ, chồng thuộc quyền sở hữu của người đó, trừ trường hợp tài sản riêng đã nhập vào tài sản chung theo quy định của Luật này
Điều 59 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn
Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thỏa thuận được thì tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con.
Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.
Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình
Nếu chị có thể chứng minh trước tòa rằng mình có thể đem lại cho con mình cuộc sống tốt đẹp hơn thì việc chị có thể giành được quyền nuôi con.
Luật sư tư vấn về tài sản chung của vợ chồng...
Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản (bao gồm cả nhà ở hình thành trong tương lai, công trình xây dựng hình thành trong tương lai theo quy định pháp luật về kinh doanh bất động sản) giữa: vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi;...
Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.