-->

Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây: Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ...

Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây: Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc...

Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây: Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ...

Mục đích của kỷ luật sa thải là nhằm loại bỏ những người lao động không có ý thức kỷ luật, vi phạm nghiêm trọng đến trật tự doanh nghiệp. Tuy nhiên, sau khi bị sa thải, người lao động bị mất việc làm, gây ảnh hưởng đến đời sống, uy tín cá nhân và gia đình của họ.

Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động...

Người sử dụng lao động (NSDLĐ) chỉ được áp dụng hình thức kỷ luật sa thả trong những trường hợp quy định tại Điều 126 Bộ luật Lao động 2012i

Sa thải là hình thức xử lý kỷ luật được doanh nghiệp áp dụng đối với những trường hợp vi phạm nghiêm trọng quy định của doanh nghiệp. Ngược lại, doanh nghiệp dễ bị khiếu nại, khởi kiện vì quyết định sa thải được ban hành không đúng luật định.

Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong 01 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 01 năm mà không có lý do chính đáng.Các trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh

Khi người lao động có vi phạm nội quy lao động hay không đáp ứng yêu cầu như đã thỏa thuận thì bên thuê lại có nghĩa vụ trả lại lao động cho doanh nghiệp cho thuê lại, cung cấp bằng chứng về hành vi vi phạm của người lao động để xem xét xử lý kỷ luật lao động.

Khi người lao động thuê lại vi phạm nội quy lao động thì bên thuê lại có nghĩa vụ trả lại lao động cho doanh nghiệp cho thuê lại, cung cấp bằng chứng về hành vi vi phạm của người lao động mà không có quyền sa thải người lao động thuê lại.

Chi phí đào tạo bao gồm các khoản chi có chứng từ hợp lệ về chi phí trả cho người dạy, tài liệu học tập, trường, lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành, các chi phí khác hỗ trợ cho người học và tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội...

Hỏi: Đề nghị Luật sư tư vấn, trường hợp của anh trai tôi là người lao động bị Công ty sa thải có được hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp không? Thời gian đã làm việc và đã đóng bảo hiểm trên 5 năm rồi. (Nguyễn Sơn - Thái Bình)

Người lao động bị công ty sa thải vì đã có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ... không được hưởng trợ cấp thôi việc.

Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong một số trường hợp theo quy định tại khoản 1 Điều 38 Bộ luật Lao động năm 2012. Trường hợp chấm dứt hợp đồng không thuộc trường hợp này, thì xác định là chấm dứt hợp đồng lao động trái luật.

Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải đối với người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày làm việc cộng dồn hoặc 20 ngày làm việc cộng đồn trong phạm vi 365 ngày kể từ ngày đầu tiên tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng...

Khoản 4 Điều 123 và Điều 157 Bộ luật Lao động thì người sử dụng lao động không được xử lý kỷ luật đối với lao động nữ đang mang thai, nuôi con dưới 12 tháng tuổi hoặc đơn phương chấm dứt HĐLĐ vì lý do người lao động đó có thai, nuôi con dưới 12 tháng tuổi

Người lao động có thể được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi chấm dứt hợp đồng lao động trừ trường hợp đơn phương chấp dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật, hưởng lương hưu...

Hợp đồng lao động chấm dứt do người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải thì người lao động không được hưởng trợ cấp thôi việc.

Người sử dụng lao động khi áp dụng những biện pháp xử lý kỷ luật đối với người lao động không được xúc phạm thân thể, nhân phẩm người lao động, dùng hình thức phạt tiền, cắt lương thay cho biện pháp kỷ luật.

Người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ bảo hiểm xã hội và những giấy tờ khác mà người sử dụng lao động đã giữ lại của người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động...