Chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán.
Chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán.
Trường hợp Thẩm phán ra quyết định tuyên bố phá sản thì tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã được phân chia theo thứ tự sau: Chi phí phá sản;
Mặc dù công ty đó đang trong tình trạng phá sản, tuy nhiên khi chưa có quyết định của tòa án có hiệu lực thì tên doanh nghiệp vẫn còn chưa xóa bỏ và anh chưa được sử dụng lại.
Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với Doanh nghiệp đã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh đó
Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: Lao động nữ mang thai; Lao động nữ sinh con...
Tôi mua biệt thự nghỉ dưỡng của công ty TNHH A là công ty con thuộc tập đoàn B và ký hợp đồng cam kết lãi suất 10% giá biệt thự mỗi năm. Nếu A bị phá sản hoặc giải thể thì B có trách nhiệm thế nào với các hợp đồng đã ký kết của A
Người sử dụng lao động trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm theo quy định...
Khi doanh nghiệp phá sản thì tiền lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và các quyền lợi khác của người lao động theo thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết được ưu tiên thanh toán.
Dấu hiệu pháp lý cơ bản để Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là: Doanh nghiệp có các khoản nợ đến hạn phải thanh toán, chủ nợ đã có yêu cầu thanh toán nhưng Doanh nghiệp không có khả năng thanh toán trong vòng 3 tháng.
Doanh nghiệp vẫn có thể tiếp tục hoạt động kinh doanh sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản, nhưng phải chịu sự giám sát của Thẩm phán và Quản tài viên.
Trường hợp hợp tác xã bị tuyên bố phá sản thì việc xử lý tài sản không chia được thực hiện theo quy định của pháp luật về hợp tác xã.
Công ty Luật TNHH Everest tư vấn về trường hợp công ty tuyên bố phá sản nhưng không trả tiền lương cho người lao động.
Trường hợp Thẩm phán ra quyết định tuyên bố phá sản thì tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã được phân chia theo thứ tự sau: a) Chi phí phá sản; b) Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc...
Những người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản là: Chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần; người lao động, công đoàn cơ sở, công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở ở những nơi chưa thành lập công đoàn cơ sở...
Theo quy định của pháp luật, khi doanh nghiệp có quyết định tuyên bố phá sản thì người lao động được thanh toán các khoản như: lương và phụ cấp lương, trợ cấp thôi việc và các khoản tài chính khác nếu có cho đến ngày người lao động nghỉ việc.
Để có thể làm đơn lên Tòa án yêu cầu mở thủ tục phá sản cho doanh nghiệp của mình thì anh sẽ phải chuẩn bị những giấy tờ cũng như những nội dung trong đơn đã có được quy định rõ tại khoản 2, khoản 3 Điều 28 Luật Phá sản 2014.
Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải nộp lệ phí phá sản theo quy định của pháp luật về án phí, lệ phí Tòa án nhân dân. Trường hợp người nộp đơn quy định tại khoản 2 Điều 5 và điểm a khoản 1 Điều 105 của Luật này không phải nộp lệ phí phá sản.
Các hành động như cất giấu, tẩu tán, tặng cho tài sản; thanh toán khoản nợ không có bảo đảm, trả lương cho người lao động,... bị cấm kể từ thời điểm doanh nghiệp có quyết định mở thủ tục phá sản của Tòa án.
Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; khoản nợ không có bảo đảm phải trả cho chủ nợ trong danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh toán do giá trị tài sản bảo đảm không đủ thanh toán nợ.