Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế.
Công ty Luật TNHH Everest tư vấn trường hợp bố mất nhưng không để lại di chúc giờ muốn mẹ đứng tên trên sổ đỏ thì phải làm gì.
Con cái được chia thừa kế theo pháp luật trong trường hợp bố, mẹ không để lại di chúc theo quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự năm 2005
Công ty Luật TNHH Everest tư vấn trường hợp muốn sang tên bìa đỏ của bố đã mất nhưng không để lại di chúc thì làm thế nào?
Tài sản được xác định là di sản của người chết để lại là tài sản riêng (nếu có) và 1 nửa trong khối tài sản chung với người vợ hiện tại.
Tài sản do người chết để lại, trường hợp không có di chúc tài sản sẽ được chia theo quy định của pháp luật.
Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Trường hợp người chết không để lại di chúc, di sản thừa kế được chia theo pháp luật
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.
Trường hợp người chết không để lại di chúc, di sản thừa kế được chia theo pháp luật, hàng thừa kế được xác định theo Điều 676 Bộ luật Dân sự năm 2005
Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép...
Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế
Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất nộp Giấy chứng nhận, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng đã cấp có sai sót cho Văn phòng đăng ký đất đai để đính chính
Hỏi: Gia đình tôi có 04 người con, mẹ tôi mất không để lại di chúc. Vậy giờ cho tôi hỏi, trường hợp này di sản mẹ tôi để lại là một mảnh đất sẽ được chia như thế nào? (Nguyễn Hương - Bắc Ninh)
Theo quy định của pháp luật dân sự, trường hợp người mất không để lai di chúc thì di sản sẽ được chia theo pháp luật.
Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống.
Tranh chấp di sản là động sản mà người chết không để lại di chúc được chia quy định của pháp luật.
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết