-->

Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật...

Luật sư tư vấn của Công ty Luật TNHH Everest về Bố để lại di chúc nhưng mẹ không đồng ý...

Khi một bên vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì bên còn sống quản lý tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp trong di chúc có chỉ định người khác quản lý di sản hoặc những người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di sản

Việc nhận nuôi con nuôi phải được sự đồng ý của cha mẹ đẻ của người được nhận làm con nuôi; nếu cha đẻ hoặc mẹ đẻ đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người còn lại.

Nhà nước và xã hội khuyến khích việc hòa giải ở cơ sở khi vợ, chồng có yêu cầu ly hôn. Việc hòa giải được thực hiện theo quy định của pháp luật về hòa giải ở cơ sở.

Đã kết hôn nên việc nhận con nuôi phải được sự đồng ý của cả hai vợ chồng. “Một người chỉ được làm con nuôi của cả hai người là vợ chồng” (khoản 3 Điều 8 Luật HN&GĐ)

Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn. Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền...

Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; d) Có tư cách đạo đức tốt...

Việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo phải được thực hiện trên cơ sở tự nguyện của các bên và được lập thành văn bản.

Điều 51 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014:"1. Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn".

Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn. 2. Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình,...

Tại khoản 3, Điều 8 Luật nuôi con nuôi năm 2010 có quy định về điều kiện của người được nhận làm con nuôi và người nhận nuôi con nuôi như sau: “Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng”.

Trong trường hợp người đang có vợ, chồng mà nhận con thì việc nhận con không cần phải có sự đồng ý của người kia.

Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.

Bạn có quyền đối với mảnh đất chuyển nhượng đó, nếu ông B không hợp tác, bạn có thể đơn phương nộp đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất căn cứ khoản 2 Điều 82 Nghị định 43/2014/NĐ-CP.

Vợ chồng có thể tự thỏa thuận người trực tiếp nuôi con sau ly hôn; nếu không thể thỏa thuận được thì có thể nhờ Tòa án quyết định. Ý kiến của cháu bé 10 tuổi sẽ được Tòa án xem xét, lấy đó làm một trong những căn cứ để xác định người được quyền nuôi con.

Nếu muốn chuyển nhượng nhà thì phải được sự đồng ý của tất cả những người được thừa kế ngôi nhà đó.

Công ty Luật TNHH Everest tư vấn hôn nhân về đăng ký kết hôn khi một bên không đồng ý.

Cá nhân có quyền lập di chúc, thể hiện ý chí của mình, không phụ thuộc vào ý chí của người khác, thỏa mãn các điều kiện của di chúc hợp pháp thì di chúc đó được pháp luật thừa nhận

Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn