Nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào công ty Việt Nam hoạt động trong ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài;
Nhà đầu tư nước ngoài có thể góp vốn vào Công ty TNHH hai thành viên bằng hình thức mua lại phần vốn góp, quyền góp vốn của thành viên công ty TNHH hai thành viên hoặc góp vốn vào công ty TNHH hai thành viên để trở thành thành viên mới của công ty
Khi có người muốn tham gia góp vốn vào công ty TNHH một thành viên thì theo quy định của phải thay đổi loại hình kinh doanh thành công ty TNHH 2 thành viên hoặc công ty cổ phần (nếu có đủ 3 thành viên trở lên).
Việc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài theo các hình thức quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này phải đáp ứng điều kiện quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 22 của Luật Đầu tư năm 2014
Chủ doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty trách nhiệm hữu hạn.
Nếu không thuộc một trong các trường hợp bị cấm góp vốn vào công ty cố phần tại khoản 3 Điều 18 Luật Doanh nghiệp năm 2014 thì cá nhân, tổ chức có quyền góp vốn vào công ty cổ phần với tư cách là cá nhân góp vốn.
Người nước ngoài được quyền góp vốn vào công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.
Người nước ngoài có quyền đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong Công ty cổ phần mà không phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.
Người nước ngoài có quyền đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong Công ty cổ phần mà không phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.
Tài sản góp vốn khi thành lập doanh nghiệp phải được các thành viên, cổ đông sáng lập định giá theo nguyên tắc nhất trí; nếu tài sản góp vốn được định giá cao hơn so với giá trị thực tế tại thời điểm góp vốn thì các thành viên.
công ty làm thủ tục thay đổi thành viên công ty. Công ty phải thông báo bằng văn bản đến cơ quan đăng ký kinh doanh nơi công ty X đặt trụ sở (Theo khoản 2 Điều 45 Nghị định 78/2015/NĐ-CP)
Để trở thành cổ đông của công ty, bạn cũng có thể nhận chuyển nhượng lại cổ phần từ 1 thành viên là cổ đông của công ty. Việc nhận chuyển nhượng cổ phần và thay đổi cổ đông sáng lập phải được thông báo lên cơ quan đăng ký kinh doanh
Các trường hợp và điều kiện giải thể doanh nghiệp: Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định của Luật này trong thời hạn sáu tháng liên tục;
Thành viên phải góp vốn đầy đủ, đúng tiến độ đã cam kết trong Danh sách thành viên. Nếu việc góp vốn được thực hiện nhiều hơn một lần thì thời hạn góp vốn lần cuối của mỗi thành viên không vượt quá 36 tháng.
Chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn: Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh và cổ đông công ty cổ phần phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn...
Công ty Luật TNHH Everest tư vấn trường hợp người nước ngoài góp vốn vào công ty TNHH.
Góp vốn là việc đưa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu chung của công ty.
Viên chức có thể tham gia góp vốn vào công ty hợp danh với tư cách thành viên góp vốn.