Điều 669 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc
Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây: Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc; Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc...
Người lập di chúc có thể yêu cầu cơ quan công chứng lưu giữ hoặc gửi người khác giữ bản di chúc. Trong trường hợp cơ quan công chứng lưu giữ bản di chúc thì phải bảo quản...
Trường hợp người có tài sản qua đời mà không lập di chúc hoặc có di chúc nhưng di chúc đó đã bị chính họ tiêu hủy thì di sản người đó để lại sẽ được chia theo pháp luật. Người thừa kế theo pháp luật được xác định theo hàng thừa kế quy định tại Bộ luật Dân sự 2005.
Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế.
Bà nội hoàn toàn có quyền định đoạt đối với phần tài sản đó nên bà hoàn toàn có thể để lại di chúc cho anh (chị) hưởng phần di sản của mình mà không cần sự đồng ý của các con.
Nếu bà nội qua đời chưa đến 10 năm, gia đình anh có thể kiện yêu cầu phân chia di sản thừa kế. Nếu bà nội của anh/chị đã qua đời hơn 10 năm nhưng chưa đến 30 năm thì gia đình có thể chờ đến sau ngày 01/01/2017 (khi Bộ luật Dân sự mới có hiệu lực) để khởi kiện.
Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng
Luật sư tư vấn của Công ty Luật TNHH Everest về Bố để lại di chúc nhưng mẹ không đồng ý...
Công ty Luật TNHH Everest tư vấn trường hợp bố mất nhưng không để lại di chúc giờ muốn mẹ đứng tên trên sổ đỏ thì phải làm gì.
Con cái được chia thừa kế theo pháp luật trong trường hợp bố, mẹ không để lại di chúc theo quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự năm 2005
Công ty Luật TNHH Everest tư vấn trường hợp muốn sang tên bìa đỏ của bố đã mất nhưng không để lại di chúc thì làm thế nào?
Tài sản được xác định là di sản của người chết để lại là tài sản riêng (nếu có) và 1 nửa trong khối tài sản chung với người vợ hiện tại.
Tài sản do người chết để lại, trường hợp không có di chúc tài sản sẽ được chia theo quy định của pháp luật.
Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Theo quyđịnh trên thì khi bố chồng bạn lập di chúc các con không có quyềnđược tham gia, chỉ cầnbốchồng bạn lập di chúc vào thờiđiểm còn bố bạn còn minh mẫn sáng suốt không bịlừa dốiđedọa thì bản di chúc vẫn có hiệu lực.
Khi một bên vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì bên còn sống quản lý tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp trong di chúc có chỉ định người khác quản lý di sản hoặc những người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di sản
Người lập di chúc có quyền để lại tài sản cho người khác mà không cần phải được bất kỳ ai đồng ý.
Trường hợp người chết không để lại di chúc, di sản thừa kế được chia theo pháp luật
Việc chia di sản thừa kế được thực hiện theo quy định của bộ luật dân sự.