-->

Tùy vào việc yêu cầu của nguyên đơn có được chấp thuận toàn bộ hoặc một phần hay không, bị đơn có đưa ra yêu cầu phản tố hay không, tòa án sẽ quyết định ai là người có trách nhiệm chi trả án phí, lệ phí.

Các cháu (con của anh chị em bố bạn) chỉ có quyền hưởng di sản thừa kế khi tất cả những người ở hàng thừa kế thứ nhất và thứ hai đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

Việc chia di sản thừa kế phụ thuộc vào ý chí của người có tài sản. Người có tài sản có thể lập di chúc để thể hiện ý chí của mình.

Trường hợp người chết không để lại di chúc, di sản thừa kế được chia theo pháp luật

Việc chia di sản thừa kế được thực hiện theo quy định của bộ luật dân sự.

Do ông nội chết không để lại di chúc nên di sản sẽ được chia theo pháp luật, cháu ruột của người mất thuộc hàng thừa kế thứ hai do đó không có quyền đòi chia di sản khi những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất vẫn còn sống và không từ chối nhận di sản.

Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết...

Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai năm 2013

Theo điều 465 Bộ Luật dân sự 2005 có quy định: "Hợp đồng tặng cho tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên tặng cho giao tài sản của mình và chuyển quyền sở hữu cho bên được tặng cho mà không yêu cầu đền bù, còn bên được tặng cho đồng ý nhận"

Nếu như ông bà bạn không lập di chúc thì di sản của ông bà bạn sẽ được chia theo pháp luật theo quy định tại Điều 675.

Khi một bên vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì bên còn sống quản lý tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp trong di chúc có chỉ định người khác quản lý di sản hoặc những người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di sản

Cha bạn không nhập ngôi nhà vào làm tài sản chung với vợ mới thì toàn bộ ngôi nhà là di sản thừa kế của cha bạn

Nếu không có di chúc hoặc di chúc không hợp pháp, tiến hành phân chia di sản thừa kế theo pháp luật.

Trong trường hợp của gia đình bạn, do ông bà không để lại di chúc, nên di sản của ông bà bạn để lại sẽ được chia di sản thừa kế theo pháp luật theo Điểm a, Khoản 1, Điều 675, Bộ luật Dân sự 2005

Trường hợp người chết không để lại di chúc, di sản thừa kế được chia theo pháp luật

Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết

Mẹ bạn có thể thực hiện thủ tục khởi kiện chia di sản thừa kế tại Tòa án nhân dân cấp quận (huyện) nơi có di sản thừa kế.

Khi bố bạn chết có để lại di chúc nhưng không chia cho mẹ bạn, hai chị em bạn và người em kia thì pháp luật quy định mẹ bạn vẫn được hưởng di sản thừa kế bằng 2/3 suất thừa kế

Điều 645 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế

Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế