-->

Trường hợp bị tai nạn trên đoạn đường thường xuyên về nhà và trong khoảng thời gian cần thiết để về nhà tính từ khi kết thúc giờ làm việc thì tai nạn giao thông cũng được xác định là tai nạn lao động.

Điều 42 Bộ luật lao động năm 2012 về nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật.

Trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều người lao động, thì người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy định

Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết...

Gỉa sử sai phạm của chị là nghiêm trọng vi phạm quy định tai điều 38 Bộ luật Lao động thì người sử dụng lao động có quyền chấm dứt hợp đồng với người lao động. Trường hợp không thuộc điều 38 thì hành vi cho thôi việc đó là trái pháp luật.

Tôi du học về nên tôi được rất nhiều công ty mời về làm việc. Tôi có thể giao kết hợp đồng một lúc với nhiều công ty hay không?

Việc áp dụng hình thức kỷ luật sa thải chỉ được áp dụng trong các trường hợp thuộc Điều 126 Bộ luật lao động 2012.

Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn nếu không được trả lương đầy đủ hoặc trả lương không đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động.

Người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản cho người lao động biết thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động ít nhất 15 ngày trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn.

Nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật: Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế...

Ít nhất 15 ngày trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn, người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản cho người lao động biết thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động.

Phạt tiền với mức từ 18% đến 20% tổng số tiền phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động không đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động.

Sử dụng lao động mà không ký hợp đồng là vi phạm quy định của pháp luật về lao động. Trường hợp này có thể bị sử phạt hành chính.

Luật sư tư vấn của Công ty Luật TNHH Everest về làm đơn khởi kiện người sử dụng lao động nợ bảo hiểm...

Người lao động phải đi làm nghĩa vụ quân sự có thể tạm hoãn hợp đồng lao động để sau khi làm nghĩa vụ quân sự vẫn được người sử dụng lao động tiếp tục nhận trở lại làm việc.

Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và 48 giờ trong 01 tuần.

Công ty Luật TNHH Everest tư vấn về đề nghị người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động.

Viên chức: Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật...

Trước khi nhận người lao động vào làm việc, người sử dụng lao động và người lao động phải trực tiếp giao kết hợp đồng lao động.

Người sử dụng lao động và người lao động có thể thoả thuận về việc làm thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc...