Trường hợp người chết không để lại di chúc, di sản thừa kế được chia theo pháp luật, hàng thừa kế được xá định theo Điều 676 Bộ luật Dân sự năm 2005
Người thừa kế từ chối di sản thì không được nhận di sản thừa kế của người chết để lại
Quyền tài sản trong quyền tác giả cũng được coi là tài sản thừa kế, hoàn toàn được hưởng các quyền tài sản trong quyền tác giả.
Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản
hửa đất có nhiều người chung quyền sử dụng đất, nhiều người sở hữu chung nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất thì Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất phải ghi đầy đủ tên của những người có chung quyền sử dụng đất
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
Trường hợp mẹ và dì của anh (chị) từ chối nhận di sản, thì các cháu ruột mới được hưởng di sản thừa kế của cậu của của anh (chị).
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống.
Trong trường hợp nội dung di chúc không rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau thì người công bố di chúc và những người thừa kế phải cùng nhau giải thích nội dung di chúc dựa trên ý nguyện đích thực trước đây của người chết
Bố bạn mất không để lại di chúc nên nếu vào thời điểm này có người yêu cầu chia tài sản chung thì tài sản đó được chia theo thỏa thuận ( nếu có thỏa thuận ) hoặc chia theo pháp luật về chia tài sản chung ( nếu không có thỏa thuận).
Tài sản được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân, khi ly hôn sẽ không bị chia. Trường hợp, tài sản được tặng cho riêng nhưng có thỏa thuận nhập vào khối tài sản chung của vợ chồng thì khi ly hôn sẽ được chia đôi.
Do đất bạn muốn chuyển nhượng là đất của hộ gia đình và ông bạn (thành viên trong hộ gia đình mất) nên cần xác định phần đất ông bạn sở hữu trong hộ gia đình đem chia di sản, sau đó...
Khi bố bạn mất không để lại di chúc thì ông nội bạn, bạn và mẹ bạn sẽ được hưởng thừa kế từ di sản của bố bạn. Mỗi người sẽ được hưởng một phần bằng nhau.
Nếu cha mẹ anh mất mà không để lại di chúc thì sẽ chia thừa kế theo pháp luật.
Phụ thuộc vào mục đích của tài sản được quyên góp để xác định tài sản quyên góp thuộc di sản chia thừa kế...
Nếu trước khi qua đời nhưng chưa kịp thừa nhận anh (chị) đúng là con đẻ của ông bị thất lạc từ nhỏ thì anh (chị) cần phải đến UBND cấp xã nơi cư trú của anh (chị) hoặc của người cha đẻ để thực hiện việc đăng ký nhận cha trước khi làm thủ tục hưởng thừa kế.
Đối với vụ tranh chấp về đòi lại tài sản sẽ không áp dụng thời hiệu khởi kiện, vụ án đã khởi kiện gần 10 năm đến nay Tòa án mới thụ lý lại và yêu cầu bạn bổ sung vào hồ sơ tố tụng
Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc vào bất cứ lúc nào...