Hội đồng quản trị có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị; bổ nhiệm, miễn nhiệm, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác do Điều lệ công ty quy định.
Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty bổ nhiệm hoặc thuê Giám đốc hoặc Tổng giám đốc với nhiệm kỳ không quá 05 năm để điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty.
Khi thay đổi Tổng giám đốc thì hợp đồng lao động vẫn còn hiệu lực mà không phải ký kết hợp đồng lao động mới vì Tổng giám đốc mới sẽ kế thừa quyền và nghĩa vụ của Tổng giám đốc cũ.
Pháp luật không quy định khi nào thì gọi là Giám đốc, khi nào thì gọi là Tổng giám đốc. Tuy nhiên, chỉ hợp lý khi doanh nghiệp có nhiều chức danh Giám đốc, thì người điều hành công ty mới gọi là Tổng giám đốc, tức là Giám đốc của các Giám đốc.
Hiện nay không có quy định hạn chế việc một người có quyền làm tổng giám đốc của hai công ty TNHH.
Chủ tịch công ty bổ nhiệm hoặc thuê Giám đốc hoặc Tổng giám đốc với nhiệm kỳ không quá 05 năm để điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty
Trong công ty hợp danh có thể có giám đốc hoặc tổng giám đốc. Giám đốc hoặc tổng giám đốc có thể do chính Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm hoặc không kiêm.
Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định rõ ràng và tách bạch giữa hai chức danh: Chủ tịch Hội đồng quản trị và Giám đốc (Tổng giám đốc).
Thuê người khác làm Tổng giám đốc của công ty thì phải đáp ứng đủ điều kiện theo quy định của Luật doanh nghiệp 2014.
Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định...
Như vậy, tổng giám đốc, giám đốc công ty cổ phần hoàn toàn được phép làm giám đốc, tổng giám đốc của một doanh nghiệp khác