Tạm giam là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất và có tầm quan trọng đặc biệt. Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn này tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc giải quyết các vụ án, ngăn chặn bị can, bị cáo bỏ trốn hoặc tiếp tục phạm tội.
Theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 120 BLTTHS thì thời hạn tạm giam đối với những bị can bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội nghiêm trọng có thể tối đa 06 tháng.
Trong khi tạm giam, nếu xét thấy không cần thiết phải tiếp tục tạm giam thì Cơ quan điều tra phải kịp thời đề nghị Viện kiểm sát huỷ bỏ việc tạm giam để trả tự do cho người bị tạm giam hoặc xét cần thì áp dụng biện pháp ngăn chặn khác.
Tạm giữ có thể được áp dụng đối với những người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, người phạm tội tự thú, đầu thú hoặc đối với người bị bắt theo quyết định truy nã.
Người bị tạm giữ, tạm giam là phụ nữ có thai được bố trí nơi ở hợp lý, được khám thai, được chăm sóc y tế, được hưởng chế độ ăn uống bảo đảm sức khỏe; nếu sinh con thì được bảo đảm tiêu chuẩn, định lượng ăn theo chỉ dẫn của y sĩ hoặc bác sĩ...
Điểm d khoản 1 Điều 9 Luật thi hành tạm giam, tạm giữ 2015 thì người bị tạm giữ, tạm giam có quyền được gặp nhân thân, người bào chữa, tiếp xúc lãnh sự.
Nếu chồng không có đủ điều kiện cấp dưỡng, chị và chồng có thể thỏa thuận về mức cấp dưỡng sao cho phù hợp nhất. Nếu như chị đủ điều kiện nuôi con và không yêu cầu chồng của chị cấp dưỡng do không đủ điều kiện thì Tòa án sẽ không buộc chồng của chị phải cấp dưỡng.
Khi người lao động bị tạm giam, tạm giữ theo thủ tục tố tụng hình sự, tùy từng trường hợp mà người sử dụng lao động có quyền chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động hay không.
Đối với công ty TNHH có hai thành viên, nếu có thành viên là cá nhân làm người đại diện theo pháp luật của công ty bị tạm giam thì thành viên còn lại đương nhiên làm người đại diện theo pháp luật của công ty cho đến khi có quyết định mới của Hội đồng thành viên.
Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên, nếu có thành viên là cá nhân làm người đại diện theo pháp luật của công ty bị tạm giam theo quy định của Bộ luật hình sự thì thành viên còn lại đương nhiên làm người đại diện theo pháp luật của công ty
Người lao động bị tạm giữ, tạm giam được coi là trường hợp tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động. Khi hết thời hạn tạm hoãn, công ty có nghĩa vụ phải nhận người lao động trở lại làm việc trong thời hạn 15 ngày.
Công chứng đang bị tạm giữ, tạm giam sẽ bị xử lý kỉ luật theo quy định của pháp luật.
Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
Tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội đối với người lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà bị tạm giam.
Người bị tạm giam không có quyền khiếu nại đối với những quyết định, hành vi bị khiếu nại không liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của người bị khiếu nại.
Người bị tạm giữ, người bị tạm giam là phụ nữ có thai được bố trí nơi ở hợp lý, được khám thai, được chăm sóc y tế, được hưởng chế độ ăn uống bảo đảm sức khỏe.
Việc đặt tiền bảo đảm để không bị tạm giam là một bước tiến trong cải cách tư pháp, là cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013 và cũng phù hợp với xu hướng pháp luật tiên tiến trên thế giới.
Tạm giam là biện pháp ngăn chặn do Cơ quan điều tra (CQĐT), Viện Kiểm sát (VKS) hoặc Tòa án áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, phạm tội rất nghiêm trọng hoặc bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội ít nghiêm trọng...
Khi bị tạm giữ, tạm giam theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự, người lao động sẽ tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động. Sau khi hết thời hạn này, người sử dụng lao động có nghĩa vụ nhận người lao động trở lại làm việc trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác.
Tạm giam là một biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự. Tạm giữ là biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự và biện pháp ngăn chặn, bảo đảm xử lý vi phạm hành chính.