“Đánh bạc trái phép” là hành vi đánh bạc được thực hiện dưới bất kỳ hình thức nào với mục đích được thua bằng tiền hay hiện vật mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép hoặc được cơ quan nhà nước có thẩm quyền...
Hiện nay, Pháp luật chưa quy định chế tài cụ thể về hành vi đánh ghen. Sau đây dựa vào quy định pháp luật đã có về hành vi gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm của người khác chúng tôi xin nêu ra các quy định xử lí hành vi đánh ghen theo các mức độ khác nhau:
“Chạy quá tốc độ” là một lỗi mà các chủ phương tiện tham gia giao thông thường hay mắc phải. Theo đó, khi người tham gia giao thông điều khiển phương tiện chạy quá tốc độ sẽ bị xử phạt theo các quy định tại Nghị định 46/2016/NĐ-CP.
Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt.
Từ ngày 1/8/2016 thì quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt được quy định cụ thể tại Nghị định số 46/2016/NĐ-CP. Theo đó, mức phạt về lỗi đi quá tốc độ tối đa cho phép đối với xe ô tô được quy định như sau:
Người lao động hưởng lương giờ, ngày, tuần thì được trả lương sau giờ, ngày, tuần làm việc hoặc được trả gộp do hai bên thoả thuận, nhưng ít nhất 15 ngày phải được trả gộp một lần.
Người đánh bạc trái phép dưới bất kỳ hình thức nào, được thua bằng tiền hay hiện vật có giá trị từ năm triệu đồng trở lên đều bị xử lý hình sự.
Hành vi giao cấu trong không chỉ hiểu là giữa nam với nữ, mà diễn ra cả giữa những người đồng giới. Giao cấu được hiểu là việc đưa bộ phận sinh dục của người này chủ động tác động vào bất cứ bộ phận nào trên cơ thể người kia, không phân biệt là đồng giới hay khác giới.
Phạt tiền từ 300 000 đồng đến 500 000 đồng đối với hành vi kinh doanh dưới hình thức hộ kinh doanh mà không có Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh theo quy định.
Mức xử phạt vi phạm hành chính về hóa đơn được quy định trong Điều 33 Nghị định 109/2013/NĐ-CP và Điều 6 Thông tư 10/2014/TT-BTC.
Chính phủ quy định chi tiết mức phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông thường bộ.
Việc chở hàng hóa, vật liệu xây dựng dễ rơi vãi phải được che đậy cẩn thận. Mặc dù mức phạt đối với hành vi này được quy định rõ tại Nghị định 46/2016/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính giao thông đường bộ nhưng có rất nhiều tài xế vẫn vi phạm.
Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn; Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi cố ý duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi...
Việc xử phạt vi phạm hành chính được thực hiện theo quy định của pháp luật.
Hành vi lấn, chiếm đất thuộc hành lang bảo vệ an toàn công trình thì hình thức và mức xử phạt thực hiện theo quy định tại Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực về hoạt động xây dựng
Tôi lái xe chở hàng quá tải 69%, và bị trạm cân Nghệ An lập biên bản xử phạt hành chính. Vậy mức xử phạt là bao nhiêu tiền theo quy định của pháp luật?
Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng đối với hành vi không có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm kiểm tra, khám sức khỏe ghi trong giấy gọi kiểm tra, khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự mà không có lý do chính đáng
Người nào không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ, lệnh gọi tập trung huấn luyện, đã bị xử phạt hành chính về hành vi này thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
Hỏi: Em gái tôi vừa bị bắt và bị khởi tố về tội buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh. Đề nghị Luật sư tư vấn, em gái tôi sẽ bị xử lý thế nào? Có bị xử phạt hành chính nữa không? (Nguyễn Sơn - Thái Nguyên)
Chung sống như vợ chồng được hiểu là việc nam, nữ tổ chức cuộc sống chung và coi nhau là vợ chồng; việc sống chung có thể được công khai hoặc không công khai nhưng những người sống chung cùng sinh hoạt chung như một gia đình.