Các loại hình doanh nghiệp hợp pháp ở Việt Nam khá đa dạng. Chính vì vậy, để có thể chọn được loại hình doanh nghiệp phù hợp với tình hình thực tại và định hướng phát triển, người chủ doanh nghiệp cần nắm vững đặc điểm, ưu điểm và nhược điểm của từng loại hình...
Luật doanh nghiệp năm 2020 quy định về các loại hình doanh nghiệp gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh và Doanh nghiệp tư nhân.
Việc lựa chọn hình thức doanh nghiệp trước khi bắt đầu công việc kinh doanh là rất quan trọng, nó có ảnh hưởng không nhỏ tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp xã hội thực hiện đăng ký doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục và hồ sơ tương ứng đối với từng loại hình doanh nghiệp quy định tại Luật Doanh nghiệp.
Trước khi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp không cần phải làm các thủ tục giải thể doanh nghiệp mà chỉ cần đáp ứng đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều 199 Luật Doanh nghiệp năm 2014.
Mã số thuế đồng thời là mã số doanh nghiệp sẽ theo công ty từ ngày thành lập đến ngày chấm dứt tồn tại doanh nghiệp. Việc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp không đồng nghĩa với việc thay đổi mã số thuế.
Khi công ty chuyển đổi loại hình doanh nghiệp từ Công ty Cổ phần sang Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên sẽ dẫn tới việc thay đổi tên công ty. Công ty có quyền yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ ghi nhận việc thay đổi về tên này.
Công ty Luật TNHH Everest cung cấp một số quy định về việc thay đổi mã số doanh nghiệp khi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp.
Chuyển đổi Công ty TNHH một thành viên thành Công ty TNHH hai thành viên là hình thức tái cơ cấu lại doanh nghiệp thông qua hoạt động chuyển đổi loại hình hoạt động công ty từ Công ty TNHH một thành viên thành Công ty TNHH hai thành viên.
Mã số doanh nghiệp tồn tại trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp và không được cấp lại cho tổ chức, cá nhân khác. Khi doanh nghiệp chấm dứt hoạt động thì mã số doanh nghiệp chấm dứt hiệu lực.
Sau khi công ty thực hiện các thủ tục chuyển đổi mô hình từ trách nhiệm hữu hạn thành cổ phần, thì những chi nhánh của công ty cũng phải chuyển đổi cho phù hợp.
Công ty Luật TNHH Everest giới thiệu về thủ tục chuyển đổi từ loại hình doanh nghiệp tư nhân thành doanh nghiệp xã hội.
Hiện nay luật doanh nghiệp mới chỉ cho phép thực hiện việc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp giữa các loại hình công ty với nhau, cụ thể như: chuyển đổi từ công ty cổ phần thành công ty TNHH và ngược lại.
Chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên kết nạp thêm thành viên mới phải tổ chức hoạt động theo loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên hoặc công ty cổ phần.
Trường hợp cá nhân, gia đình muốn đăng ký kinh doanh với số lao động dưới 10 người, có thể đăng ký kinh doanh dưới dạng hộ gia đình.
Dịch vụ đăng ký chuyển đổi loại hình doanh nghiệp do các Luật sư, Chuyên gia có kinh nghiệm của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện.
Hộ kinh doanh có sử dụng thường xuyên hơn mười lao động phải chuyển đổi sang hoạt động theo hình thức doanh nghiệp.
Khoản 1 Điều 25 Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14/09/2015 của Chính phủ về Đăng ký doanh nghiệp có quy định về hồ sơ đăng ký doanh nghiệp đối với trường hợp chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
Luật sư tư vấn về loại hình doanh nghiệp phổ biến tại Việt Nam hiện nay...
lựa chọn loại hình công ty nào thì là phù hợp nhất ...