Điều 124 Luật lao động 2012 có quy định cụ thể về thời hiệu xử lý kỷ luật lao động.
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây: Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ...
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây: Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc...
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây: Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ...
Mục đích của kỷ luật sa thải là nhằm loại bỏ những người lao động không có ý thức kỷ luật, vi phạm nghiêm trọng đến trật tự doanh nghiệp. Tuy nhiên, sau khi bị sa thải, người lao động bị mất việc làm, gây ảnh hưởng đến đời sống, uy tín cá nhân và gia đình của họ.
Người sử dụng lao động (NSDLĐ) chỉ được áp dụng hình thức kỷ luật sa thả trong những trường hợp quy định tại Điều 126 Bộ luật Lao động 2012i
Sa thải là hình thức xử lý kỷ luật được doanh nghiệp áp dụng đối với những trường hợp vi phạm nghiêm trọng quy định của doanh nghiệp. Ngược lại, doanh nghiệp dễ bị khiếu nại, khởi kiện vì quyết định sa thải được ban hành không đúng luật định.
Người sử dụng lao động không được áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một hành vi vi phạm kỷ luật lao động.
Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải đối với người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày làm việc cộng dồn hoặc 20 ngày làm việc cộng đồn trong phạm vi 365 ngày kể từ ngày đầu tiên tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng...
Khoản 4 Điều 123 và Điều 157 Bộ luật Lao động thì người sử dụng lao động không được xử lý kỷ luật đối với lao động nữ đang mang thai, nuôi con dưới 12 tháng tuổi hoặc đơn phương chấm dứt HĐLĐ vì lý do người lao động đó có thai, nuôi con dưới 12 tháng tuổi
Thời gian không tính hưởng phụ cấp thâm niên được quy định tại điều 2 Nghị định số 54/2011/NĐ-CP về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo.
Người lao động bị xử lý kỷ luật do hành vi vi phạm không cần phải trả lại số tiền tạm ứng trong thời gian tạm đình chỉ công việc.
Người bị xử lý kỷ luật lao động, bị tạm đình chỉ công việc hoặc phải bồi thường theo chế độ trách nhiệm vật chất nếu thấy không thoả đáng có quyền khiếu nại với người sử dụng lao động.
Khi mà người lao động không nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm hoặc chưa nghỉ hàng năm mà bị thôi việc, mất việc hoặc một số lý do khác thì được hưởng tiền nghỉ phép năm.
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây: 1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh,...
Việc nội quy công ty có quy định về vấn đề đi muộn, xử phạt vi phạm, hạ xếp loại lao động, khiển trách là hoàn toàn hợp lý.
Điều 5 quyết đinh 1531/2013/QĐ-BTC quy định về các hình thức kỷ luật đối với công chức,viên chức vi phạm chế độ kế hoạch hóa gia đình.
Việc xử lý kỷ luật lao động được quy định như sau: a) Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động; b) Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở...
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây: Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh...
Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong 01 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 01 năm mà không có lý do chính đáng sẽ bị xử lý kỷ luật với hình thức sa thải.