Bà nội hoàn toàn có quyền định đoạt đối với phần tài sản đó nên bà hoàn toàn có thể để lại di chúc cho anh (chị) hưởng phần di sản của mình mà không cần sự đồng ý của các con.
Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết...
Con dâu và cháu nội không thuộc hàng thừa kế di sản thứ nhất.
Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép...
Trường hợp người chết không để lại di chúc, di sản thừa kế được chia theo pháp luật
Căn cứ theo quy định tại điều Điều 645 BLDS Bộ luật dân sự thì thời hiệu khởi kiện phân chia di sản thừa kế là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế.
Nếu chồng chị mất để lại di chúc mà trong di chúc không nhắc đến phần di sản thừa kế mà chị và con gái chị được hưởng thì chị và con gái vẫn đương nhiên được hưởng bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật
Người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên mà không còn cả cha và mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cả cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án...
Điều 15 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con trong trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn