-->

Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không xác định thời hạn của người lao động được quy định tại điều 37 Bộ luật lao động năm 2012.

Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày, trừ trường hợp quy định tại Điều 156 của Bộ luật này.

Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 12 đến 36 tháng có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng, nếu không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động.

Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc.

Hai bên phải ký kết hợp đồng đào tạo nghề trong trường hợp người lao động được đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề, đào tạo lại ở trong nước hoặc nước ngoài từ kinh phí của người sử dụng lao động, kể cả kinh phí do đối tác tài trợ cho người sử dụng lao động

Nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật: 1. Không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động...

Nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật: Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương,BHXH, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc...

Bồi thường khi đơn phương chấm dứt hợp đồng thuê tài sản.

Luật sư tư vấn NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng...

Khi được người sử dụng lao động cử đi đào tạo, người lao động thường phải cam kết làm việc tại Công ty trong một khoảng thời gian nhất định. Nếu không thực hiện đúng cam kết này, người sử dụng lao động có quyền yêu cầu bồi thường chi phí đào tạo hay không?

Khi hợp đồng lao động hết hạn các bên không ký tiếp thì hợp đồng lao động đó chấm dứt.

Trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều người lao động, thì người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy định

Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết...

Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 06 tháng liên tục đối với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn.

Để đảm bảo quyền lợi cho người lao động nữ đang mang thai, nghỉ thai sản nhà nước nghiêm cấm người sử dụng lao động có đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với họ

Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi...

Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong cáctrường hợp sau đây: a) Lao động nữ mang thai; b) Lao động nữ sinh con; c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;...

Bên ủy quyền có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng ủy quyền theo điều 588 Bộ luật Dân sự 2005.

Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã