-->

Trường hợp bị tai nạn trên đoạn đường thường xuyên về nhà và trong khoảng thời gian cần thiết để về nhà tính từ khi kết thúc giờ làm việc thì tai nạn giao thông cũng được xác định là tai nạn lao động.

Theo khoản 1 Điều 202 BLHS thì người điều khiển phương tiện giao thông mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ mà gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng về sức khỏe, tài sản của người khác, thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại do người của mình gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao.

Tai nạn được coi là tai nạn lao động khi xảy ra tại nơi làm việc, trong giờ làm việc; ngoài giờ làm việc hoặc trong giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động.

Theo pháp luật lao động, người lao động thử việc được bồi thường tai nạn lao động như người lao động chính thức

Hợp đồng mua trả chậm hoặc trả dần phải được lập thành văn bản. Bên mua có quyền sử dụng vật mua trả chậm, trả dần và phải chịu rủi ro trong thời gian sử dụng, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

Người lao động khi đi trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý bị tai nạn mà suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên được hưởng chế độ tai nạn lao động.

Nếu người lao động bị tai nạn trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý và bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên thì được hưởng chế độ tai nạn lao động.

Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.

Bị tai nạn giao thông trên đường về nhà, người lao động được người sử dụng lao động bồi thường hoặc hỗ trợ. Ngoài ra, nếu đủ điều kiện do luật định, người lao động có thể được hưởng chế độ bảo hiểm ốm đau, tai nạn lao động.

Tai nạn được coi là tai nạn lao động là tai nạn xảy ra tại địa điểm và thời gian hợp lý khi người lao động đi từ nơi ở đến nơi làm việc, từ nơi làm việc về nơi ở

Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động, kể cả trong thời gian nghỉ giải lao,...

Trong thời gian điều trị do tai nạn lao động, công ty vẫn phải trả lương đầy đủ theo tháng cho người lao động

Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.

Trường hợp nghỉ dưỡng sức sau tai nạn lao động trở lại làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi thì sẽ được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 05 ngày đến 10 ngày trong một năm và mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau một ngày bằng 30% mức lương cơ sở.

Người lao động bị tai nạn trong thời gian làm việc và tử vong tại chỗ, thân nhân của người lao động sẽ được hưởng trợ cấp một lần bằng 36 tháng lương tối thiểu chung do cơ quan bảo hiểm xã hội chi trả.

Cá quy định mới nhất về các điều kiện hưởng tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN); các quyền lợi được hưởng khi bị TNLĐ, BNN; hồ sơ hưởng TNLĐ, BNN; hồ sơ giải quyết hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tái phát...

Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra cho người khác; nếu người bị thiệt hại hoàn toàn có lỗi trong việc làm súc vật gây thiệt hại cho mình thì chủ sở hữu không phải bồi thường.

Tư vấn pháp luật: Chủ sở hữu xe phải bồi thường khi người mượn xe gây tai nạn?, của công ty Luật TNHH Everest nhằm phổ biến kiến thức pháp luật.

Những người có mặt tại nơi xảy ra vụ tai nạn có trách nhiệm sau đây: Bảo vệ hiện trường; Giúp đỡ, cứu chữa kịp thời người bị nạn; Báo tin ngay cho cơ quan công an, y tế hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất...