-->

Công ty Luật TNHH Everest trả lời câu hỏi của khách hàng Ngọc Trinh tại Thái Nguyên về giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của nó như sau:

Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.

Quyền lợi của người thứ ba ngay tình được pháp luật bảo vệ trong hai trường hợp theo quy định của pháp luật.

Điều 132 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa.

Về bản chất giấy tờ có giá là một loại tài sản, nên đương nhiên vẫn được phép cầm cố.

iệc cầm giữ tài sản chỉ phát sinh hiệu lực (nghĩa vu thanh toán) đối với bên sở hữu tài sản bị cầm giữ, chứ không phát sinh hiệu lực và không có mốì quan hệ với người nhận thế chấp.

Giao dịch bảo đảm vô hiệu sẽ không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên kể từ thời điểm xác lập hợp đồng.

Nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc

Đặt cọc trong giao dịch dân sự

Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự

Giao dịch dân sự vô hiệu, hậu quả pháp lý khi giao dịch dân sự vô hiệu theo quy định của Bộ luật Dân sự 2005.

Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm pháp luật được quy định tại Bộ luật Dân sự 2005.

Giao dịch dân sự vô hiệu.

Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền

Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.

Điều 137 Bộ luật Dân sự năm 2005 về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu .

Giao dịch dân sự vô hiệu được quy định tại Bộ luật Dân sự 2005.

Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015, tiền là tài sản có thể được sử dụng trong nhiều loại bảo đảm nghĩa vụ dân sự nhất (6 trên tổng số 7 loại giao dịch bảo đảm).

Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa thì có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu.

Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.