-->

Hình thức xử phạt với hành vi chậm đóng BHXH được quy định tại Điều 26 Nghị định 95/2013/NĐ-CP

Khi chấm dứt HĐLĐ, đơn vị sử dụng lao động có trách nhiệm chốt và trả sổ BHXH cho người lao động.

Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến3.000.000 đồng khi vi phạm với mỗi người lao động đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây: Không lập hồ sơ tham gia BHXH cho người lao động...

Trách nhiệm của NSDLĐ như sau: Lập hồ sơ để người lao động được cấp sổ bảo hiểm xã hội, đóng, hưởng bảo hiểm xã hội. Đóng BHXH cho người lao động theo quy định tại Điều 86 và hằng tháng trích từ tiền lương của người lao động..

Hiện nay cũng không có quy định về xử phạt đối với người sử dụng lao động có hành vi không gộp sổ BHXH cho người lao động.

Người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng BHXH cho người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.

Phạt tiền với mức từ 18% đến 20% tổng số tiền phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động không đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động.

Công ty Luật TNHH Everest giới thiệu thủ tục đóng BHXH cho người lao động chỉ tham gia BHXH bắt buộc của đơn vị để quý vị tham khảo.

Công ty Luật TNHH Everest giới thiệu thủ tục đóng BHXH cho người lao động chỉ tham gia BHXH của đơn vị để quý vị tham khảo.

Phạt tiền với mức từ 18% đến 20% tổng số tiền phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động không đóng BHXH cho người lao động.

Khi chấm dứt HĐLĐ, đơn vị sử dụng lao động có trách nhiệm chốt và trả sổ BHXH cho người lao động.

Người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ bảo hiểm xã hội và những giấy tờ khác mà người sử dụng lao động đã giữ lại của người lao động...

Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động:…2. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên;...

Người sử dụng lao động không đóng BHXH cho người lao động là hành vi vi phạm pháp luật, có thể bị xử phạt.

Khi chấm dứt HĐLĐ, đơn vị sử dụng lao động có trách nhiệm chốt và trả sổ BHXH cho người lao động.

Các hành vi bị nghiêm cấm như sau: “1. Trốn đóng BHXH cho người lao động, bảo hiểm thất nghiệp. 2. Chậm đóng tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp. 3. Chiếm dụng tiền đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp...