Việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu chính là khai sinh cho nhãn hiệu, là cơ sở để chủ sở hữu nhãn hiệu xác lập quyền sở hữu, sử dụng và bảo vệ “thương hiệu” của mình.
Trên cơ sở quy định của pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dụng, Phòng Sở hữu trí tuệ - Công ty Luật TNHH Everest lưu ý quý Vị một số vấn đề khi sử dụng chính tên, họ của mình làm nhãn hiệu và việc đăng ký bảo hộ các nhãn hiệu này.
Một nhãn hiệu hàng hóa dùng cho một sản phẩm, dịch vụ nhất định chỉ thuộc về một chủ thể duy nhất là người nộp đơn đăng ký đầu tiên
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa ở nước ngoài là việc chủ nhãn hiệu hàng hóa đăng ký quyền được bảo hộ về nhãn hiệu hàng hóa tại các nước khác, nơi họ có nhu cầu xác lập về quyền sở hữu độc quyền đối với nhãn hiệu hàng hóa.
Vấn đề trên thuộc sở hữu trí tuệ, một lĩnh vực mới mẻ, khá trừu tượng đối với nhiều bạn đọc và cơ sở sản xuất, kinh doanh.
Luật sư tư vấn một số lưu ý về xu hướng cũng như cách đặt tên nhãn hiệu đảm bảo đồng thời yếu tố phù hợp với quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ hiện hành, nhưng có khả phân biệt, gây ấn tượng với người tiêu dùng
Luật sư tư vấn về những "quy tắc vàng" để tăng khả năng bảo hộ cho nhãn hiệu mà các chủ sở hữu nhãn hiệu cần cần ghi nhớ.
Việc đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc phát triển thương hiệu cũng như bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp.
Khi đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, chủ đơn cần lưu ý những điểm liên quan đến cách đặt tên, tra cứu nhãn hiệu. Khi hết thời hạn bảo hộ nhãn hiệu, chủ sở hữu văn bằng cần tiến hành gia hạn nhãn hiệu đúng thời hạn.
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu là một thủ tục để doanh nghiệp xác lập quyền sở hữu đối với nhãn hiệu sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của mình. Việc đăng ký này sẽ được cơ quan có thẩm quyền mà cụ thể là Cục SHTT xét duyệt và đưa ra văn bản chứng nhận.