Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng...
Người nào vô ý gây thiệt hại cho tài sản của người khác có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.
Người nào vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
Vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản là hành vi của một người tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản, nhưng cho rằng thiệt hại đó không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước.
Người nào vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
Tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính được quy định tại điều 109, luật hình sự năm 1999
Vô ý làm chết người được coi là tội phạm nghiêm trọng, với mức hình phạt (cơ bản) từ 06 tháng đến 05 năm. Nếu làm chết nhiều người thì bị coi là tội phạm rất nghiêm trọng và người phạm tội phải chịu hình phạt từ 03 năm đến 10 năm.
Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó được coi là lỗi vô ý
Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội do sự kiện bất ngờ, tức là trong trường hợp không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự
Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý gây thương tích cho người khác thì phải bồi thường.
Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì những người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
Mục 1 phần I Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Điều 108 bộ luật hình sự 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định về tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác.
Người lao động do sơ suất gây thiệt hại cho người sử dụng lao động có giá trị trên 10 tháng lương tối thiểu phải bồi thường một phần hoặc toàn bộ giá trị của tài sản theo giá thị trường.
Người nào vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sứckhỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
Khoản 1 Điều 108 Bộ luật Hình sự 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định về Tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác.