Viện kiểm sát ra đời và phát triển gắn liền với nhiệm vụ buộc tội và nhiệm vụ chức năng giám sát việc thực hiện pháp luật. Tuy nhiên theo lịch sử của từng giai đoạn sự nổi trội của từng nhiệm vụ có những lúc khác nhau.
Viện kiểm sát nhân dân là một trong những bộ phận hợp thành hệ thống cơ quan của bộ máy nhà nước của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân trong tổ chức và hoạt động cấu thành một hệ thống tương đối chặt chẽ riêng.
Khi kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự, Viện trưởng Viện kiểm sát có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự;
Chức năng quan trọng có tính bao trùm của Viện Kiểm sát nhân dân là kiểm sát chung - kiểm sát việc tuân thủ pháp luật của các cấp chính quyền từ các bộ trở xuống các địa phương.
Viện kiểm sát của Việt Nam được xác định như là một bộ phận quan trọng của hoạt động tư pháp bao gồm: Tòa án, Viện Kiểm sát, Điều tra cùng với các hoạt động bổ trợ tư pháp khác.
Để bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giữa bên buộc tội và bên gỡ tội thì vị trí ngồi giữa bên buộc tội và bên gỡ tội cũng phải được bình đẳng trong việc đưa ra chứng cứ và các quan điểm tranh luận tại phiên Toà.
Người thi hành án không phải trả lãi suất chậm thi hành án trong khoảng thời gian hoãn thi hành án chứ không phải suốt thời gian mà cơ quan có thẩm quyền kháng nghị bản án, quyết định.