-->

Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện như: Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định ...

Người bị cưỡng ép kết hôn, bị lừa dối kết hôn, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền tự mình yêu cầu hoặc đề nghị cá nhân, tổ chức quy định tại khoản 2 Điều này yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật

Người nào bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm.

Người lao động khi bị chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật được trả tiền lương, bảo hiểm trong những ngày không được làm việc và ít nhất 2 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động, nếu không muốn tiếp tục làm việc thì được hưởng trợ cấp thôi việc.

Khoản 4 Điều 123 và Điều 157 Bộ luật Lao động thì người sử dụng lao động không được xử lý kỷ luật đối với lao động nữ đang mang thai, nuôi con dưới 12 tháng tuổi hoặc đơn phương chấm dứt HĐLĐ vì lý do người lao động đó có thai, nuôi con dưới 12 tháng tuổi

Nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật: 1. Không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động...

Nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật: Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương,BHXH, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc...

Kết hôn trái pháp luật là việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật.

Chi cục thi hình án dân sự Hàm Thuận Nam đã "lén" kê biên tài sản của công dân như thế nào?

Nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật: 1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế...

Đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật là các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động không đúng quy định tại Bộ luật Lao động.

Pháp luật quy định người lao động nữ mang thai sau khi nghỉ thai sản phải được đảm bảo việc làm cũ khi trở lại làm việc, và người sử dụng không đựơc thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản.

Trong khoảng thời gian 05 năm kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực, người được thi hành án có quyền làm đơn đề nghị cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành án.

Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động

Vệc chấm dứt hợp đồng lao động của cá nhân là trái với quy định của pháp luật và cá nhân phải thực hiện nghĩa vụ khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.

NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc...

Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm giờ khi được sự đồng ý của người lao động.

Việc hủy kết hôn trái pháp luật làm phát sinh các hậu quả pháp lý: các bên phải chấm dứt quan hệ như vợ chồng; quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ, con được giải quyết; quan hệ tài sản của vợ chồng, nghĩa vụ và hợp đồng được giải quyết.

Học việc và thử việc là cách thức để doanh nghiệp đảm bảo chắc chắn người lao động có thể làm được những công việc tại doanh nghiệp.

Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền