Con được sinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân được coi là con do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân.
Cha mẹ được hưởng thừa kế của con mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó.
Trường hợp người chết không để lại di chúc, di sản thừa kế được chia theo pháp luật
Về quyền thừa kế quyền sử dụng đất khi những người đồng thừa kế có văn bản thỏa thuận cho một người quản lý tài sản thừa kế và các vấn đề pháp lý liên quan.
Những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất bao gồm: "vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
Điều 669 Bộ luật Dân sự 2005 quy định trường hợp người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc: con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
Khi người có tài sản vẫn còn sống, không thể căn cứ vào quy định của pháp luật về thừa kế để đòi được hưởng tài sản.
Thời hạn từ chối nhận di sản là sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế. Sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế nếu không có từ chối nhận di sản thì được coi là đồng ý nhận thừa kế.
Người chết không để lại di chúc định đoạt tài sản của mình, thì di sản của người đó sẽ được chia theo pháp luật.
Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế
Trong trường hợp của anh trai bạn, do không phải là vợ chồng nên tài sản tạo dựng được trong quá trình chung sống là tài sản thuộc sở hữu chung theo phần.
Do đất và nhà do các thành viên trong gia đình cùng góp vốn nên là tài sản chung. Tuy nhiên, về mặt pháp luật chị cần phải có những căn cứ để chứng minh có sự kiện góp tiền chung của mọi người như giấy tờ thỏa thuận hoặc có người làm chứng...
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết
Trường hợp trong thời hạn mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về quyền thừa kế và có văn bản cùng xác nhận là đồng thừa kế thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các thừa kế
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết
Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật
Trường hợp người chết không để lại di chúc, di sản thừa kế được chia theo pháp luật
Nếu không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do cha mẹ để lại chưa chia, chỉ không thỏa thuận được về phần mỗi người được hưởng, tòa án sẽ thụ lý vụ kiện và áp dụng các quy định của pháp luật về chia tài sản chung để giải quyết.
Luật sư tư vấn về việc kiện đòi quyền thừa kế khi bản án đã có hiệu lực...
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.