Nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào công ty Việt Nam hoạt động trong ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài;
Nhà đầu tư nước ngoài có thể góp vốn vào Công ty TNHH hai thành viên bằng hình thức mua lại phần vốn góp, quyền góp vốn của thành viên công ty TNHH hai thành viên hoặc góp vốn vào công ty TNHH hai thành viên để trở thành thành viên mới của công ty
Bảo đảm cho nhà đầu tư nước ngoài chuyển tài sản ra nước ngoài là một trong những biện pháp được quy định trong pháp luật về đầu tư nhằm đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của các nhà đầu tư trong quá trình thực hiện hoạt động đầu tư.
Doanh nghiệp nhận vốn góp, bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài theo quy định tại Điều 10 của Thông tư 131/2010/TT-BTC hướng dẫn thực hiện quy chế góp vốn ,mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam thì doanh nghiệp Việt Nam
Nhà đầu tư nước ngoài được tự do mua cổ phần phổ thông của công ty cổ phần để trở thành cổ đông phổ thông của công ty, trường hợp mua cổ phần của cổ đông sáng lập, mua lại các loại cổ phần khác thì cần phải có sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông công ty.
Theo đó nhà đầu tư nước ngoài không bị hạn chế về tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần đối với doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh nghành nghề kinh doanh bất động sản.
Nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam có thể lựa chọn một trong nhiều hình thức, phương thức đầu tư. Tuy nhiên, các hình thức, phương thức được nhà đầu tư lựa chọn phải theo khuôn khổ pháp luật về đầu tư tại Việt Nam.
Nhà đầu tư nước ngoài đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong tổ chức kinh tế được quy định tại Điều 46 Nghị định số 118/2015/NĐ-CP của Chính phủ về hướng dẫn Luật Đầu tư năm 2014
Thời hạn sử dụng đất của dự án đầu tư không quá năm mươi năm...
Nhà đầu tư nước ngoài muốn đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp phải thực hiện đứng theo các quy định của Luật Đầu tư năm 2014 và Điều 46 Nghị định 118/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật Đầu tư năm 2014.
Theo các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam, nhà đầu tư có quyền góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế để tham gia quản lý hoạt động đầu tư.
Nhà đầu tư nước ngoài có thể được góp vốn hoặc mua lại cổ phần của một doanh nghiệp Việt Nam với tỷ lệ không bị giới hạn.
Theo điểm a, khoản 1 và khoản 3 Điều 22 Luật Doanh nghiệp năm 2014 thì phần vốn góp của nhà đầu tư không bị giới hạn trong các tổ chức kinh tế.
Thủ tục thành lập văn phòng đại diện của nhà đầu tư nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) được thực hiện theo khoản 3, khoản 4, khoản 5 Điều 49 Luật Đầu tư năm 2014.